Công ty cổ phần Tổng Công ty Giống cây trồng Thái Bình (TSC) vừa được Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Thái Bình trao Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN. Đây là doanh nghiệp đầu tiên của tỉnh được chính thức công nhận là doanh nghiệp KH&CN với danh mục sản phẩm hình thành từ kết quả nghiên cứu KH&CN gồm 8 giống cây trồng (4 giống lúa thuần, 2 giống lúa lai, 1 giống ngô và 1 giống lạc).
Đánh giá những kết quả đạt được trong việc việc ứng dụng khoa học, công nghệ trong thời gian qua PHÓ GIÁM ĐỐC (PGĐ) SỞ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ HÀ NAM DƯƠNG NGỌC QUỲNH cho biết, các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đã góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH của tỉnh. Trong thời gian tới, mục tiêu chính của Sở là nâng cao tỷ trọng đóng góp của khoa học, công nghệ trong tăng trưởng kinh tế, chú trọng nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới…
Đến nay, Hà Nội là một trong số không nhiều địa phương bố trí đủ nhân lực chuyên trách cho công tác khoa học, công nghệ (KHCN) ở cấp quận, huyện, thị xã. Tuy nhiên, để lực lượng này hoạt động hiệu quả là thử thách không nhỏ.
Xây dựng điểm Thông tin Khoa học công nghệ (TTKHCN) là chủ trương lớn của tỉnh Đồng Nai với phương châm “Đưa khoa học công nghệ đến tận nhà, để nông dân không phải đi xa". Hiện nay, các điểm TTKHCN được xây dựng ở xã, phường trong toàn tỉnh đã trở thành công cụ tiện ích, hiệu quả, góp phần thúc đẩy nhanh việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Nhiều năm nay, người dân tại huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, nhờ sản xuất hoa công nghệ cao đã mang lại hiệu quả kinh tế lớn với mức thu nhập đạt từ 150 đến 300 triệu đồng/ha đối với mô hình trồng hoa ngoài tự nhiên và từ 300 đến 500 triệu đồng /ha đối với mô hình trồng hoa trong nhà lưới.
Các doanh nghiệp có sản phẩm chủ lực đã đóng góp quan trọng vào sản xuất công nghiệp của Thủ đô, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt hơn 30.840 tỷ đồng, chiếm 26,73% tỷ trọng sản xuất công nghiệp và 9,5% kim ngạch xuất khẩu của toàn Thành phố.
Dù có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển, nhưng trái cây ĐBSCL đang gặp khó về đầu ra. Nguyên nhân chủ yếu do nông dân sản xuất cây ăn trái vẫn còn mang tính tự phát, manh mún, nhỏ lẻ, chưa quan tâm đến an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lượng trái cây… Điều đó đòi hỏi cần phải có những bước phát triển phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng cũng như bắt kịp “tín hiệu” của thị trường.
Không kể Ðà Lạt đang hướng tới thành phố du lịch nghỉ dưỡng, thì nền kinh tế tỉnh Lâm Ðồng chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp. Nhưng để phát huy lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm phải dựa vào khoa học và công nghệ (KH và CN). Lâm Ðồng có chủ trương từ nay đến năm 2015, triển khai giải pháp thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC).
Tại chuyến thăm, khảo sát về hoạt động của một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm dừa của tỉnh Bến Tre mới đây, thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Việt Thanh đề nghị các viện nghiên cứu, các tổ chức khoa học làm thế nào hỗ trợ, giúp cho ngành dừa Bến Tre phát triển bền vững.
Trên cơ sở tiềm năng, thế mạnh nông lâm nghiệp của mình, Lào Cai kiến nghị Bộ KH&CN hỗ trợ về kinh phí, đào tạo tập huấn kĩ năng thực hiện một số chương trình, dự án phát triển các thế mạnh này.
Sau bốn năm nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng đã hoàn thiện quy trình nghiên cứu, sản xuất loại nấm đông trùng hạ thảo dâu tằm (Paeclomyces tenuipes hay Cordyceps takaomontana).
Triển khai "Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011 - 2015" (chương trình Tây Nguyên 3), Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (KH và CN Việt Nam) phối hợp Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và các địa phương khu vực Tây Nguyên, bước đầu thực hiện các nhóm đề tài, dự án nghiên cứu chính.