Năng lượng nguyên tử
Việt Nam đề cao duy trì hòa bình, ổn định và bảo đảm an toàn trong phát triển năng lượng nguyên tử, người phát ngôn Bộ Ngoại giao nói khi bình luận về thỏa thuận AUKUS.
Ngày 20/9/2021, Khóa họp lần thứ 65 Đại hội đồng Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã chính thức khai mạc tại thủ đô Viên, Cộng hòa Áo. Khóa họp lần này sẽ diễn ra từ ngày 20-24/9/2021.
Ninh Thuận kiến nghị thay thế quy mô 4.600 MW điện hạt nhân Ninh Thuận trong Quy hoạch điện VII bằng điện khí LNG cập nhật trong Quy hoạch điện VIII.
Trung Quốc có thể trở thành nước đầu tiên phát triển công nghệ lò phản ứng thorium ở quy mô thương mại, theo báo cáo công bố hôm 10/9 trên tạp chí Nature.
Nhà máy đầu tiên khánh thành tại Tứ Xuyên hôm 11/9 để xử lý lượng chất thải hạt nhân ngày càng tăng bằng phương pháp thủy tinh hóa.
Tổng Giám đốc Rafael Mariano Grossi công bố IAEA sẽ cung cấp cho Việt Nam 3 bộ thiết bị xét nghiệm PCR di động và một số lượng lớn sinh phẩm, trị giá 470.000 euro (tương đương 558.000 USD).
Để góp phần lan tỏa vai trò của mình trong việc giải quyết nhiều bài toán ý nghĩa và thiết thực với đời sống kinh tế xã hội, ngành năng lượng nguyên tử sẽ cần tập trung phát triển một số ứng dụng mới như truy xuất nguồn gốc, nông nghiệp xanh và kiểm soát dịch bệnh…
Nhà điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản đã công bố kế hoạch xây dựng đường hầm dưới biển để thải hơn một triệu tấn nước nhiễm xạ đã qua xử lý ra đại dương.
Ngày 28/8/2021 sẽ diễn ra Hội thảo trực tuyến “Ứng dụng năng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”. Sự kiện nằm trong chuỗi hội thảo trực tuyến về chủ đề nói trên do Ban chuyên môn và nghiên cứu khoa học (Đoàn Thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ), Đoàn Viện Năng lượng nguyên tử, Chi đoàn Cục Năng lượng nguyên tử và Chi đoàn Cục An toàn và bức xạ hạt nhân và Báo Khoa học và Phát triển phối hợp tổ chức.
Loại pin mới do Đại học Quốc gia Australia chế tạo có hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trước là 24,3%, mặt sau là 23,4%.
Nhà máy điện mặt trời trên núi lớn nhất Thụy Sĩ đã được khởi công xây dựng tại một đập nước cao 2.500 m trên núi Alps nhằm giúp đất nước nhỏ bé này sản xuất năng lượng tái tạo quanh năm.
Tetraquark hiếm là một trong số hàng chục hạt phi cơ bản do LHC tìm thấy. Nó có thể giúp các nhà vật lý kiểm chứng các lý thuyết về lượng tương tác hạt nhân mạnh.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner