Năng lượng nguyên tử
Nhận lời mời của Tổ chức Tư vấn quốc tế IB Consultancy, từ ngày 21-23/3/2017, đoàn công tác liên ngành của Việt Nam do PGS. TS. Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN), Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) dẫn đầu đã tham dự Hội nghị các nguy cơ bất thường khu vực châu Á được tổ chức tại Singapore.
Trên thế giới, có một xu thế đáng chú ý là các cường quốc về năng lượng hạt nhân cũng là những nơi tập trung nhiều lò phản ứng nghiên cứu nhất. Hiện Liên bang Nga đang là quốc gia dẫn đầu về số lượng lò nghiên cứu với 63 lò, bao gồm cả tổ hợp tới hạn; tiếp theo là Hoa Kỳ 42, Trung Quốc 17, Pháp 10, Nhật Bản 8 và Đức 8.
Đây là lần đầu tiên công trình nghiên cứu trong lĩnh vực hạt nhân thực hiện tại Việt Nam do các tác giả là người Việt Nam được công bố trên tạp chí quốc tế uy tín của lĩnh vực Vật lý. Bài báo có ý nghĩa đặc biệt đối với nghiên cứu vật lý hạt nhân ở Việt Nam và là niềm tự hào cho khoa học cơ bản Việt Nam.
Đầu tư cho một dự án như Trung tâm KH&CN hạt nhân (CNEST) là đầu tư dài hạn và có tầm nhìn trên 50 năm, tương đương với vòng đời của lò phản ứng nghiên cứu đa năng theo công nghệ VVR do Tập đoàn Năng lượng nguyên tử Nga (ROSATOM) cung cấp. Do đó, nếu dự án được chính thức thông qua, việc khai thác hiệu quả lò phản ứng nghiên cứu sẽ là nhiệm vụ số một của ngành NLNTVN.
Nhằm thúc đẩy các ứng dụng năng lượng nguyên tử của Việt Nam trong thời gian tới, ngày 16/02/2016, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Phạm Công Tạc đã đến thăm và làm việc với Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN).
Ngày 10/1, tạp chí Physical Review Letters chính thức công bố bài báo tiêu đề “Simultaneous microscopic description of nuclear level densities and radiative strength functions” của nhóm tác giả gồm hoàn toàn người Việt Nam, trong đó 2/3 đang làm nghiên cứu trong nước.
Nhằm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng Trung tâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) hạt nhân (Dự án Trung tâm CNEST). Ngày 10/2/2017 tại Hà Nội, Bộ KH&CN phối hợp với Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Nga (ROSATOM) tổ chức Hội thảo “Trung tâm KH&CN hạt nhân: Các khía cạnh kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật”
Đó là trọng tâm của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Vinatom) trong năm 2017 để các nghiên cứu đi vào cuộc sống nhiều hơn, mang lại lợi nhuận cao hơn, đóng góp nhiều hơn nữa cho kinh tế xã hội.
Năng lượng nguyên tử đóng vai trò rất lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, ngoài ứng dụng về năng lượng, tại Việt Nam, việc ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ (ứng dụng phi năng lượng) trong y tế đã mang lại nhiều thành tựu về điều trị, chăm sóc sức khỏe cộng đồng thời gian qua.
Ngày nay trên thế giới, năng lượng nguyên tử (NLNT) được ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực kinh tế-kỹ thuật, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. Tại Việt Nam, ứng dụng NLNT có vai trò quan trọng và đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội.
Để đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước và sự phát triển cho 90 triệu dân thì bản thân những người chọn tạo giống lúa như chúng tôi rất say mê. Nếu như không tạo được giống lúa chất lượng cao, hay siêu lúa thì khó có thể đảm bảo an ninh lương thực của đất nước và trữ lại cho chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác.
Sáng nay 15/12, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông Khoa học và Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với báo Đất Việt tổ chức giao lưu trực tuyến với chủ đề “Ứng dụng năng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner