Sở hữu trí tuệ
Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 được phê duyệt theo Quyết định số 1068/QĐ-TTg và Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2021 - 2030 đã đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm cho đầu tư hỗ trợ, cho thấy vai trò quan trọng của doanh nghiệp trong định hướng hoạt động sở hữu trí tuệ của Chính phủ.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Nguyễn Trung Thảo đã ký ban hành Kế hoạch số 3083/KH-UBND triển khai Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh, với quan điểm phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động sở hữu trí tuệ, phát huy được lợi thế của địa phương, đồng thời gắn kết tăng cường quảng bá hình ảnh, con người Cao Bằng.
Nền tảng IPPlatform được nhóm nghiên cứu trong nước phát triển giúp doanh nghiệp quản lý, tra cứu thông tin về sáng chế, minh bạch trong quản lý tài sản trí tuệ.
Việc sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ sẽ góp phần tạo ra động lực mạnh mẽ cho việc nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, cũng như chưa đảm bảo hành lang pháp lý đầy đủ và hiệu quả đối với việc bảo hộ, khai thác và bảo vệ tài sản trí tuệ.
Triển khai Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn III năm 2021 (Chương trình 168), sáng ngày 10/12/2021, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ - Cơ quan thường trực của Chương trình phối hợp với Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội tổ chức Hội thảo Phối hợp thực thi chống lại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Nhiều chuyên gia về “mở” và sở hữu trí tuệ đều nhận định, chỉ khi nào trung hòa được quyền và lợi ích của chủ sở hữu kết quả nghiên cứu với cộng đồng xã hội thì vấn đề sở hữu trí tuệ trong khoa học mở mới được giải quyết. Vào cuối tháng 11 vừa qua, gần 200 quốc gia thành viên của UNESCO đã nhất trí thông qua Khuyến nghị về Khoa học Mở. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích hiển hiện mà khoa học mở có thể đem lại, vấn đề mà nhiều người quan tâm là: khoa học mở và sở hữu trí tuệ ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào?
Cùng với sự chú trọng và đầu tư vào giáo dục, các tài sản trí tuệ được tạo nên tại các trường đại học và viện nghiên cứu cũng đang ngày càng dày lên mỗi ngày, tuy nhiên, việc thương mại hóa chúng vẫn còn gặp nhiều khó khăn do một số quy định về sở hữu trí tuệ.
Để thực sự tháo gỡ các vướng mắc trong việc thương mại hóa quyền Sở hữu công nghiệp (SHCN), cần một chính sách đồng bộ giữa Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) và Luật Quản lý Tài sản Nhà nước.
Sáng 24/11, huyện Lộc Hà phối hợp với Sở KH&CN Hà Tĩnh tổ chức lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể đối với sản phẩm chè Hồng Lộc.
Dương Tiến Anh hoàn thành chương trình Tiến sĩ chuyên ngành Hóa dược của Đại học Dược Hà Nội chỉ trong ba năm, đang gây tiến vang lớn vì những nỗ lực đáng nể.
Cà phê xứ lạnh đang được tỉnh Kon Tum hướng đến xây dựng thương hiệu, trở thành mặt hàng nông sản chủ lực tại vùng trồng và đặc sản của địa phương.
Mới đây, sản phẩm đề tài cấp Nhà nước "Nghiên cứu đánh giá và phát triển một số bài thuốc dân gian có tác dụng điều trị bệnh gan, mật của các dân tộc vùng Tây Bắc" đã được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cấp hai bằng độc quyền sáng chế mới.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner