KH&CN địa phương
Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là một trong những trọng tâm của tỉnh Hà Nam trong thời gian tới hướng đến tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Trong 40 năm hình thành và phát triển, đã có 500 đề tài, dự án được thực hiện và đã đưa vào áp dụng thực tiễn. Tính riêng trong giai đoạn đổi mới, đã có 367 đề tài, dự án thuộc 6 lĩnh vực nghiên cứu khoa học được triển khai.
Thông qua các đề tài dự án KH&CN, nhiều sản phẩm chủ lực đã hình thành và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó nhờ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tấn báo chí trong công tác thông tin KH&CN để người dân thấy hiểu và áp dụng KH&CN vào sản xuất đời sống đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Hễ đến mùa thu hoạch, lạc lại rớt giá, ông Lưu Quang Trương 'tức quá" ngày đêm mày mò, "độ chế" ra chiếc máy ép dầu lạc. Máy ra đời, dân trong vùng hoan hô ông Trương bởi từ đây bà con ép lạc thành dầu bán nhiều tiền hơn và có thêm nguồn bã làm thức ăn chăn nuôi...
Trong giai đoạn 2017-2020, Nam Định hướng tới đẩy mạnh việc ứng ụng công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp, thủy sản.
Vừa qua, Sở KH&CN Nghệ An phối hợp với Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật an toàn bức xạ và ứng phó sự cố - Cục An toàn bức xạ hạt nhân tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý cho dự thảo nhiệm vụ "Nghiên cứu xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ trên địa bàn tỉnh Nghệ An".
Đó là tên của Hội thảo do Sở KH&CN tỉnh Bình Định (Sở) phối hợp với Hội Doanh nhân trẻ Bình Định tổ chức vừa qua. Đến dự, ngoài lãnh đạo Sở còn có lãnh đạo một số sở, ngành, Hội Doanh nhân trẻ Bình Định, các trường đại học, cao đẳng trong tỉnh.
Hai giảng viên Trường Đại học Lạc Hồng Nguyễn Hương Trà và Đỗ Tấn Phát vừa bảo vệ thành công đề tài nghiên cứu quy trình trồng nấm bào ngư vàng bằng phương pháp hữu cơ cho năng suất và chất lượng cao.
Ngày 21/7/2017, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) do Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Sơn La.
Các bác sĩ Bệnh viện Ung bướu Nghệ An vừa nghiên cứu, ứng dụng thành công công nghệ robot trong sinh thiết các khối u phổi và các u tạng khác nói chung. Nhờ đó, giảm tỉ lệ tai biến, biến chứng, thời gian và chi phí điều trị.
Áp dụng dây chuyền hoàn toàn không xả các chất thải rắn, lỏng, khí gây tác động xấu đến môi trường; có thể thay thế các lò gạch thủ công, giảm ô nhiễm môi trường, giảm tình trạng khai thác đất nông nghiệp và chất đốt từ rừng.
Đây là hoạt động trong khuôn khổ Chương trình Phối hợp giữa Trung tâm Công nghệ sinh học Đà Nẵng với Hội Nông dân huyện Hòa Vang; giữa Trung tâm Công nghệ sinh học Đà Nẵng và UBND xã Hòa Tiến năm 2017.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner