Sở hữu trí tuệ
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) vừa được Quốc hội thông qua. Qua các phiên thảo luận cho thấy việc sửa đổi, bổ sung Luật SHTT là hết sức kịp thời, cần thiết, đáp ứng bối cảnh quốc tế và trong nước. Các đại biểu Quốc hội cũng đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết vào dự án Luật.
Ngày 16/6, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua với 476/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,58% tổng số đại biểu quốc hội).
Sáng 16/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. Cụ thể, với 476/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,58%), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đảm bảo cạnh tranh công bằng giữa các chủ thể sở hữu sản phẩm. Tuy nhiên vấn đề thực thi còn nhiều gian nan, do đó, bên cạnh việc hoàn thiện hành lang pháp lý, cần nâng cao năng lực nguồn nhân lực của các cơ quan thực thi.
Theo các đại biểu Quốc hội, việc không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ là hợp lý, bởi, ưu điểm của việc xử lý vi phạm bằng biện pháp hành chính là hồ sơ, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, chi phí thấp nhằm kịp thời ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Ông Nguyễn Văn Bảy, Phó Cục trưởng Cục SHTT cho biết, việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ lần này còn nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Trước đề xuất của đại biểu Quốc hội cần xác định rõ khái niệm “tài sản trí tuệ”, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, rất khó làm việc này…
Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ (TSTT) được triển khai đã mở ra một hướng đi phù hợp, giải quyết được phần nào vướng mắc về phương thức tổ chức hoạt động sở hữu trí tuệ (SHT)T tại các địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Ngày 27/05/2022, Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Học viện Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề: Quản lý quyền sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp.
Thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một trong những nội dung quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ do các cơ quan có thẩm quyền (Thanh tra chuyên ngành, cơ quan Quản lý thị trường, Công an, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp và Tòa án) thực hiện.
Theo Cục Sở hữu trí tuệ, đến hết tháng 10-2021, Hà Nội có số lượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp là 12.965 (chiếm 35,5%, dẫn đầu cả nước), trong đó 477 đơn sáng chế, 176 đơn giải pháp hữu ích, 457 đơn kiểu dáng công nghiệp, 11.855 đơn nhãn hiệu...
Hiện nay, các nhà sáng chế không chuyên/nhà khoa học không chuyên đã và đang được xã hội nhìn nhận và đề cao, mặc dù họ không được đào tạo bài bản nhưng vẫn có thể sáng chế, chế tạo thành công nhiều sản phẩm có ích cho xã hội.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner