Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) nói riêng là một lực lượng quan trọng trong việc đóng góp cho nền kinh tế của vùng, địa phương và quốc gia. Tại Cần Thơ, điều đó cũng không ngoại lệ. Thành phố đã và đang có nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất quan trọng này.
Theo báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014 của Sở Khoa học & Công nghệ (KH&CN) TP Hồ Chí Minh, tính đến nay, toàn thành phố có 85 doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ, trong đó 31 doanh nghiệp đã trích và sử dụng Quỹ với tổng số tiền trích lập là 414 tỉ đồng.
Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 6778/QĐ-UBND, phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu nông nghiệp sinh thái ứng dụng công nghệ cao Hoa Lâm Viên tại địa điểm xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Được xác định là có nhiều tiềm năng để phát triển, nhưng Tây Bắc hiện vẫn là vùng đất nghèo của cả nước, thu hút đầu tư còn hạn chế. Rất cần những cơ chế đặc thù để thu hút đầu tư và đánh thức tiềm năng vùng đất này.
Trong khuôn khổ Lễ công bố nhãn hiệu chứng nhận “Gà đồi Phú Bình”, sáng 1/12, tại Thái Nguyên, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Thái Nguyên đã phối hợp với UBND Huyện Phú Bình tổ chức Hội thảo KH&CN cơ sở tỉnh Thái Nguyên năm 2014.
Quy mô vốn điều lệ của Quỹ do Bộ hoặc Tỉnh quyết định căn cứ theo nhu cầu, khả năng hoạt động của Quỹ và khả năng đáp ứng của Bộ hoặc Tỉnh. Số vốn điều lệ tối thiểu phải có tại thời điểm thành lập là 5 tỷ đồng.
KH&CN của vùng ĐBSCL muốn có sự bứt phá cần có sự liên kết vùng chặt chẽ để phát huy thế mạnh từng tỉnh, thành phố đồng thời nhân rộng, tạo sự lan tỏa cho các ứng dụng khoa học, tránh lãng phí chồng chéo.
Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp Định Thành (DT ARC) trực thuộc Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang là trung tâm nghiên cứu ứng dụng hiện đại nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long cho đến nay, với vốn đầu tư trên 80 tỷ đồng, chuyên nghiên cứu, ứng dụng và đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu cho ngành trồng lúa đầu tiên tại Việt Nam. Với tầm nhìn xa lấy KH&CN là định hướng phát triển lâu dài, có thể thấy, mô hình trung tâm DT ART thực sự là tín hiệu đáng mừng cho nền khoa học nước nhà.
ThS. Nguyễn Xuân Thành cùng cộng sự tại Viện Tài nguyên và Môi trường Biển vừa sản xuất thành công giống ngán từ nguồn bố mẹ tự nhiên. Kết quả này được đánh giá là có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh nguồn lợi ngán ngoài tự nhiên đang bị suy giảm nghiêm trọng do khai thác quá mức.
Hoạt động thông tin – truyền thông Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Lâm Đồng đã có những đóng góp tích cực trong việc chuyển tải, phổ biến kiến thức KH&CN thúc đẩy chuyển giao công nghệ, xây dựng nguồn lực thông tin về KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thông tin KH&CN đã góp phần quan trọng trong việc triển khai thành công các đề tài nghiên cứu, các dự án ứng dụng, sản xuất thử nghiệm.
Nhằm nâng cao giá trị nông sản sau thu hoạch phục vụ cho tiêu dùng nội địa cũng như xuất khẩu, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM và Sở Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ cùng phối hợp tổ chức Chợ Công nghệ và Thiết bị Chuyên ngành Công nghệ sau thu hoạch tại TP. Cần Thơ (Techmart Cần Thơ 2014).