Chính sách KH&CN
Sáng nay 14/7, Bộ KHCN phối hợp cùng Sở KHCN TP.HCM chủ trì tổ chức hội thảo xã hội hóa các nguồn lực đầu tư hoạt động khoa học và công nghệ tại khu vực phía Nam - Thực trạng và giải pháp.
Cần có cơ chế, chính sách tài chính riêng đối với các tỉnh vùng trung du và miền núi phía bắc theo hướng tăng tỷ lệ chi cho KH&CN. Đó là kiến nghị của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Hòa Bình đối với Bộ KH&CN.
Sáng 12/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước phối hợp cùng các cơ quan liên quan tổ chức buổi họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Luật Chuyển giao công nghệ và một số Luật đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV.
Hiện nay, Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc đã có sự hiện diện của nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp đến từ Hàn Quốc. Có thể thấy rằng, Khu CNC Hòa Lạc là một môi trường đầu tư tiềm năng đối với các nhà đầu tư Hàn Quốc và cộng đồng các doanh nghiệp Hàn Quốc ở đây đang ngày càng phát triển.
Nghị định 115/2005/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập được ban hành cách đây 11 năm.
TPHCM đặt ra mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp TP thành nông nghiệp đô thị hiện đại, hiệu quả, bền vững theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học; là trung tâm sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao, an toàn, bảo vệ môi trường…
Để góp phần giải quyết thực trạng thiếu trang thiết bị phục vụ nghiên cứu của các nhà khoa học thực nghiệm, cần áp dụng cách làm hiệu quả của các quốc gia tiên tiến, đó là hình thành những phòng thí nghiệm chung để cộng đồng các nhà khoa học có thể cùng sử dụng.
Thành lập Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ (KH&CN) được xem là một chính sách quan trọng thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong doanh nghiệp.
Chi phí đầu tư lớn là một nguyên nhân khiến nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) chưa phát triển ở Việt Nam.
Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua ngày 19/6/2017. Theo ý kiến của nhiều Đại biểu Quốc hội, ngoài việc tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích, thúc đẩy hoạt động chuyển giao, đổi mới công nghệ, việc Quốc hội ban hành Luật còn khẳng định, làm rõ hơn vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN) vừa là quốc sách hàng đầu, vừa là động lực quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội.
Ngày 19/6, tại Kỳ họp thứ ba, Quốc hội Khóa XIV đã thông qua Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi). 2 bài viết dưới đây sẽ phác họa đôi nét bức tranh hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN) sau khi Luật CGCN 2006 được ban hành, những bất cập, hạn chế và sự cần thiết phải sửa đổi Luật để phù hợp với thực tiễn. Đặc biệt, bài viết đưa ra những nội dung mới của Luật CGCN (sửa đổi) và dự kiến những kỳ vọng, tác động của Luật CGCN (sửa đổi) đối với hoạt động CGCN, đổi mới công nghệ và phát triển thị trường công nghệ tại Việt Nam.
An Giang được đánh giá là địa phương đi đầu trong việc triển khai thông tư 55 về định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) có sử dụng ngân sách nhà nước.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner