Thêm một vợ chồng nông dân ở Quảng Nam hơn 7 năm mày mò nghiên cứu đã lai tạo thành công giống lúa lai cho năng suất cao và bán lại cho một công ty nhà nước với giá 200 triệu đồng. Hợp đồng ký kết chuyển giao được thực hiện vào sáng hôm nay 10-10…
Việc cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý quế Văn Yên là điều kiện cho sản phẩm này trở thành một thương hiệu mạnh trên thị trường trong nước và quốc tế, nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường, giúp người tiêu dùng được sử dụng đích thực sản phẩm quế nổi tiếng.
Theo báo cáo của 14 sở Khoa học và Công nghệ (KH và CN), các tỉnh miền núi phía bắc đã tổ chức thực hiện được 42 dự án KH và CN cấp nhà nước thuộc chương trình Nông thôn miền núi và chương trình Triển khai tài sản trí tuệ; 46 đề tài, dự án KH và CN cấp tỉnh và hơn 1.000 mô hình, đề tài dự án KH và CN cấp cơ sở. Kết quả nổi bật được đánh giá trên một số lĩnh vực như: Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và áp dụng các kỹ thuật tiến bộ vào nông, lâm nghiệp.
Với ý định sản xuất chè sạch để đưa vào những thị trường khó tính, sau nhiều năm nghiên cứu, anh Nguyễn Văn Hoàn - nông dân ở thôn Tiền Phong, xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã chế tạo thành công máy hút sâu chè.
Mô hình liên kết 4 “nhà” đã mang lại những hiệu quả kinh tế đáng kể cho nền nông nghiệp miền núi phía bắc (Nhà nước - nhà nông - nhà khoa học - doanh nghiệp), thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa nông sản của bà con nông dân trong Vùng.
Hôm qua (16-7), Bộ Khoa học - Công nghệ (KHCN) đã tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện chương trình "Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2004-2010". Tại đây, nhiều đại biểu cho rằng, cần phải đẩy mạnh hơn việc đưa tiến bộ KHCN xuống vùng sâu, vùng xa trong thời gian tới.
Dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình xưởng chế biến và bảo quản một số mặt hàng thủy sản ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” của Công ty TNHH Phương Mai được Bộ KH&CN hỗ trợ thực hiện (từ năm 2006) đã trở thành đầu mối thu gom sản phẩm đánh bắt của bà con ngư dân để bảo quản, chế biến thành các mặt hàng có giá trị kinh tế phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, tăng thu nhập cho người dân. Hiện dự án đã được nghiệm thu và có kết quả tốt.
Từ năm 2007-2010, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã hỗ trợ Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN tỉnh Nam Định triển khai thực hiện dự án “Xây dựng các mô hình sản xuất giống, nuôi trồng và chế biến nấm hàng hoá trên quy mô diện rộng”. Đây là dự án nhằm mục tiêu ứng dụng KH&CN thích hợp vào sản xuất giống, nuôi trồng, bảo quản và chế biến các sản phẩm nấm, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống người nông dân, phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Trong hai ngày 07- 08/7/2010, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông KH&CN đã phối hợp với Văn phòng Chương trình nông thôn miền núi tổ chức chuyến thực tế lấy tư liệu về kết quả hoạt động của Chương trình nông thôn miền núi giai đoạn 2004-2011 và định hướng Chương trình nông thôn miền núi giai đoạn 2011-2015.
Những năm gần đây, đầu tư của Nhà nước cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ đã được nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, những kết quả đạt được còn khá khiêm tốn…
Dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nấm thương phẩm và sản xuất rau an toàn” vừa được Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Hải Phòng tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả. Dự án này do Trung tâm Giáo dục – Lao động – Xã hội Hải Phòng thực hiện.