Triển khai chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020, Chương trình nông thôn miền núi giai đoạn 2016-2025... các địa phương, đặc biệt là nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có sự phát triển vượt bậc, nhiều cách làm thiết thực, sáng tạo, đẩy mạnh triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ, tạo nhiều điểm "sáng" trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
Thời gian qua, Ðảng, Nhà nước đề ra nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên để bảo đảm phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò của khoa học và công nghệ.
Việc thực hiện chính sách dân tộc là vấn đề chiến lược, sống còn, chìa khóa đi đến thành công. Chính sách dân tộc nhằm nâng cao dân trí, giữ gìn văn hóa, phát triển kinh tế hướng đến xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc để đất nước ngày càng giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tọa đàm nhằm tạo diễn đàn chia sẻ trong diện hẹp các nhà khoa học và quản lý về vấn đề Khoa học mở để nắm bắt được mức độ tiếp cận, quan điểm và góc nhìn của giới học thuật Việt Nam về xu hướng Khoa học mở trên thế giới, các cơ hội và thách thức đối với Việt Nam, từ đó gợi mở các giải pháp tiếp cận phù hợp từ góc độ chính sách quản lý khoa học và công nghệ (KH&CN).
Lần đầu tiên Việt Nam sẽ có một báo cáo toàn diện nhất về bức tranh đổi mới sáng tạo mở, cung cấp thông tin toàn diện, đa chiều, cập nhật đầy đủ các thông tin về xu hướng, đổi mới sáng tạo mở dành cho các doanh nghiệp, doanh nhân, công ty đổi mới sáng tạo, nhà đầu tư trên trị trường...
Bộ Khoa học và Công nghệ và Ủy ban Dân tộc đã ký kết Chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2021-2030 nhằm đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số.
Các công nghệ đột phá như phân tích dữ liệu và blockchain sẽ thay đổi đáng kể cách doanh nghiệp tuyển dụng, phát triển và quản trị nguồn nhân lực cho một tương lai hậu COVID-19...
Hiện nay, khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI) đang là một trong những ngành nghề “hot” trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Tuy nhiên, để có được đội ngũ nhân lực chất lượng cao về AI, theo các chuyên gia cần có bước đi phù hợp trong đào tạo nguồn nhân lực cả bề rộng và chiều sâu.
Việc đăng bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế uy tín như tạp chí WoS (ISI) và Scopus là mục tiêu của các đại học, nhất là trường thuộc nhóm nghiên cứu trên thế giới.
Trong những năm qua, căn cứ vào quy hoạch, chiến lược phát triển các ngành công nghiệp cũng như chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam, các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã đầu tư chuyên sâu vào các lĩnh vực thiết kế, chuyển giao công nghệ qua đó đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước.
Giải thưởng dành cho các nhà khoa học trẻ có nghiên cứu xuất sắc trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ y- dược, công nghệ sinh học,chuyển đổi số...
Với tinh thần lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới và ứng dụng công nghệ Lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới và ứng dụng công nghệ, Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020 được triển khai đồng bộ trên phạm vi toàn quốc, với sự tham gia của các Bộ, ngành, địa phương, viện, trường, hiệp hội và doanh nghiệp. Chương trình đã tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào các ngành nông nghiệp, công nghiệp, y - dược nhằm nâng cao năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) quốc gia, năng lực hấp thu công nghệ của doanh nghiệp; tạo ra các sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm theo chủ trương, định hướng của nhà nước; hình thành và phát triển các sản phẩm, hàng hóa thương hiệu Việt Nam mới có khả năng cạnh tranh về chất lượng và giá thành.