Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Hoạt động KH&CN
Hiện nay, ngoài các Chương trình KH-CN trọng điểm quốc gia, không có một số liệu thống kê nào cho biết, ở Việt Nam hàng năm có bao nhiêu đề tài nghiên cứu khoa học các cấp được triển khai. Và cũng chưa có số liệu nào nói rõ, bao nhiêu phần trăm trong tất cả các đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ được triển khai đó hoàn thành; bao nhiêu thất bại; bao nhiêu được ứng dụng vào thực tế...
Kể từ ngày 16/11/2012, các công nghệ lạc hậu, hiệu suất thấp, tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên liệu; công nghệ tạo ra chất thải nguy hại đối với con người, hệ sinh thái và môi trường; công nghệ gây lãng phí tài nguyên, khoáng sản… sẽ được xếp vào Danh mục công nghệ (DMCN) cấm chuyển giao.
Mỗi năm nước ta phải chi một khoản rất lớn để nhập khẩu công nghệ. Tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào nước ngoài được dự báo còn diễn ra trong một thời gian dài nữa. Vấn đề cấp bách hiện nay là tìm giải pháp hạn chế sự phụ thuộc này, đồng thời tận dụng được lượng chất xám được đánh giá là khá cao, đang chảy dần ra nhiều nước trên thế giới.
Làng nghề Hà Nội đã và đang mang lại nguồn thu hàng tỷ đồng cho người dân mỗi năm nhưng kéo theo đó là nguy cơ sức khỏe của con người bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu như vấn đề ô nhiễm môi trường tại các làng nghề không được xử lý kịp thời bằng các biện pháp Khoa học Kỹ thuật tiên tiến (KHKT)
Ngày 12/10, tại Hà Nội, Đại hội Công đoàn Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông KH&CN (Trung tâm) lần thứ 2 nhiệm kỳ 2012 – 2015 đã kết thúc tốt đẹp.
Việt Nam- Achentina: Ký kết bản ghi nhớ về hợp tác KH&CN; Thành lập Viện nghiên cứu KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc; GS. Ngô Bảo Châu được vinh danh tại Viện Fields; Việt Nam giao rùa hoàng gia cho Campuchia; Ở Việt Nam có thể xem mưa sao băng vào đêm 22/10.., là những tin hoạt động KH&CN trong nước đáng chú ý nhất tuần qua.
Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu từ ngân sách nhà nước, huy động các nguồn lực khác cho khoa học công nghệ như doanh nghiệp nhà nước, tư nhân; tập trung xây dựng một số tổ chức khoa học công nghệ công lập trọng điểm thuộc Bộ NN và PTNT… là những kiến nghị của Bộ NN và PTNT về cơ chế, chính sách phát triển các sản phẩm chủ lực trong việc ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp trong thời gian tới.
Sự lạc hậu, chưa quan tâm đúng mức đến công đoạn sau thu hoạch và việc thương mại hóa các sản phẩm còn yếu kém là hai nguyên nhân gây nên khó khăn lớn trong quá trình phát triển của ngành hoa Việt Nam.
Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu từ ngân sách nhà nước, huy động các nguồn lực khác cho khoa học công nghệ như doanh nghiệp nhà nước, tư nhân; tập trung xây dựng một số tổ chức khoa học công nghệ công lập trọng điểm thuộc Bộ NN và PTNT… là những kiến nghị của Bộ NN và PTNT về cơ chế, chính sách phát triển các sản phẩm chủ lực trong việc ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp trong thời gian tới.
Trong những năm qua, ngành Nông nghiệp đã có bước phát triển, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, gia tăng kim ngạch xuất khẩu… Tuy nhiên, do việc áp dụng tiến bộ KHCN vào nông nghiệp, nông thôn còn chậm, thiếu các giải pháp động lực đối với việc chuyển giao kết quả nghiên cứu vào sản xuất… nên năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trường còn thấp.
Trong những năm qua, khoa học và công nghệ (KH-CN) nước ta đã có nhiều khởi sắc nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Yêu cầu đổi mới về cơ chế quản lý, hoạt động KH-CN hiện nay trở thành đòi hỏi bức thiết để không bị tụt hậu. Muốn làm được điều đó, theo Thứ trưởng Bộ KH-CN Trần Văn Tùng, điều đầu tiên là nhận thức đúng mức về vị trí, vai trò của KH-CN cũng như quyết liệt trong hành động.
Số lượng đề tài đăng ký tài trợ nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH&NV) năm 2012 vẫn tập trung chủ yếu ở miền Bắc.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner