Năng lượng nguyên tử
Gadomski viết: “Chúng ta thấy một số phản ứng tức thời đòi loại bỏ hạt nhân, nhưng điều đó không thể xảy ra trong một thời gian dài. Chúng ta không có một giải pháp nào khác tốt hơn nếu như muốn làm cho ngành năng lượng sạch, không còn khí nhà kính".
Luật Năng lượng nguyên tử (NLNT) đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra đối với tình hình phát triển điện hạt nhân nhưng so với thực tế phát triển cần phải sửa đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầu đang đặt ra.
Sự lựa chọn khả thi hơn cả đối với nhiều nước, trong đó có Việt Nam sẽ là sự kết hợp tối ưu các dạng điện năng khác nhau, trong đó có điện hạt nhân.
Nước Nga có kế hoạch cung cấp 45-50% điện hạt nhân cho nhu cầu sử dụng của đất nước vào năm 2050 và tăng lên 70-80% vào cuối thế kỷ này.
Đây là kết luận được Đoàn công tác thứ hai của IAEA về đánh giá cơ sở hạ tầng điện hạt nhân tích hợp đưa ra sau 10 ngày làm việc tại Việt Nam (từ 4/12- 14/12).
Ngày 10/12, tại Ninh Thuận, Hội Khoa học Kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận tổ chức hội thảo đánh giá tác động của sóng thần xung quanh khu vực nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Thông tin được ông Hoàng Anh Tuấn, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Năng lượng nguyên tử Việt Nam cho biết tại buổi làm việc giữa Đoàn công tác thứ 2 của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và chuyên gia Việt Nam để đánh giá cơ sở của nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Trưởng Ban Quản lý dự án điện hạt nhân Ninh Thuận cho biết cuối tháng 3/2013, sẽ hoàn thành báo cáo khả thi dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 (công suất 2.000 MW) và cuối tháng 7/2013 cũng sẽ hoàn thành báo cáo khả thi dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 (công suất 2.000 MW) để trình Chính phủ.
Từ ngày 4- 14/12, Đoàn công tác thứ hai của Cơ quan Năng lượng nguyên tử thế giới (IAEA) sẽ làm việc tại Việt Nam để đánh giá cơ sở điện hạt nhân. Liên quan đến công tác chuẩn bị hạ tầng cũng như các vấn đề đặt ra trước khi ký hợp đồng xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam, ông Hoàng Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Năng lượng Nguyên tử, Bộ KH&CN sẽ làm rõ một số vấn đề trong bài phỏng vấn này.
19 vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng hạt nhân theo tiêu chí đánh giá của IAEA sẽ được các chuyên gia của Cơ quan Năng tử quốc tế (IAEA) thảo luận trong các phiên họp của chương trình làm việc giữa Đoàn công tác thứ hai IAEA với chuyên gia của các Bộ, ngành, cơ quan liên quan và UBND Ninh Thuận (Việt Nam) diễn ra từ ngày 4/12- 14/12 tại Hà Nội.
Chương trình điện hạt nhân (ĐHN) của Hàn Quốc đã được khởi động cách đây gần 55 năm và hiện nay, Hàn Quốc đang là một trong những quốc gia nắm giữ công nghệ ĐHN lớn của thế giới. Những bài học thành công từ chương trình ĐHN của Hàn Quốc sẽ là kinh nghiệm có giá trị đối với những quốc gia đang bắt đầu khởi động chương trình phát triển ĐHN.
Ngày 27/11 tại Hà Nội, Hội đồng An toàn Hạt nhân Quốc gia đã họp phiên thứ hai. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Quân, Chủ tịch Hội đồng chủ trì phiên họp.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner