Năng lượng nguyên tử
“Xác định chọn ngành hạt nhân, nghĩa là bạn đã chọn công việc đầy thách thức, gian khổ song có rất nhiều điều thú vị”- chia sẻ của GS Đinh Trúc Nam tại buổi tọa đàm “Đào tạo nhân lực cho điện hạt nhân” với sinh viên, nghiên cứu sinh, giảng viên và các chuyên gia hạt nhân Việt Nam tại Đại học Bách khoa Hà Nội sáng 6/3.
Năm 2012, số các lò phản ứng hạt nhân hoạt động trên toàn thế giới đã tăng trở lại sau khi giảm nhẹ hồi năm 2011 sau sự cố tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật Bản. Đây là nội dung bản báo cáo mới nhất của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA).
Tổng công suất phong năng toàn cầu trong năm 2012 tăng 19%. Như vậy, các công nghệ năng lượng gió cho thấy tốc độ tăng trưởng chưa từng có và có thể ltrở thành nguồn cung cấp điện năng chủ yếu.
Mới 18 tuổi, cậu thanh niên người Mỹ Taylor Wilson đã gây bất ngờ cho giới khoa học hạt nhân khi thiết kế thành công một lò phản ứng hạt nhân mini, có khả năng đốt cháy rác thải từ các loại vũ khí nguyên tử cũ để tạo ra nguồn điện cung cấp cho các hộ gia đình, nhà máy và thậm chí cho các thiết bị hoạt động trong vũ trụ.
Ngân hàng lớn thứ hai của nước Nga VTB sẵn sàng cung cấp khoản vay trị giá 1 tỷ USD cho dự án xây nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam.
Tại hội thảo “Phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân”, Phó Tổng Giám đốc kiêm Vụ trưởng Vụ Năng lượng hạt nhân của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), ông Alexander Bychkov đã trình bày bản báo cáo đề cập nhiều vấn đề liên quan đến việc thực hiện dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) ở Việt Nam.
Nhà chức trách Nhật đang chuẩn bị xúc tiến kế hoạch xây dựng trang trại điện gió ngoài khơi, lớn nhất trên thế giới từ tháng 7 năm nay.
Theo kế hoạch, Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 1 sẽ vận hành vào năm 2020. Như vậy sẽ cần có một lực lượng lớn nhân lực “đón đầu” ngay từ bây giờ. Tuy vậy, cho đến thời điểm này, ngành kỹ thuật hạt nhân vẫn còn khá xa lạ với nhiều người.
“Không có nguồn nhân lực chất lượng cao, không có trình độ khoa học công nghệ(KH&CN) đáp ứng thì không thể đảm bảo an toàn cho việc phát triển điện hạt nhân".
Trong khuôn viên của Lò Phản ứng Hạt nhân Đà Lạt là một trung tâm - nơi duy nhất trong nước sử dụng công nghệ hạt nhân để sản xuất những dược chất cung cấp các bệnh viện trong nước cho cuộc chiến chống ung thư.
Không ồn ào và cũng khá thận trọng, Chính phủ Abe rõ ràng đang khởi động chuyển hướng nước Nhật về phía tiếp tục sử dụng điện hạt nhân.
Sửa đổi, bổ sung Luật Năng lượng nguyên tử (NLNT) là yêu cầu tất yếu và cấp bách khi Việt Nam quyết định xây dựng nhà máy điện hạt nhân. Các chuyên gia đã chỉ ra bốn vấn đề cốt lõi cần phải sửa lại trong Luật NLNT cho phù hợp với chương trình điện hạt nhân đó là: cấp phép cho điện hạt nhân; Trách nhiệm bồi thường thiệt hại; Kế hoạch ứng phó với các tình huống rủi ro và thể hiện sự cam kết quốc tế.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner