KH&CN địa phương
Khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, góp phần phát triển và tăng trưởng kinh tế-xã hội. Xác định rõ điều đó, trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang luôn quan tâm đến nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ.
Trong khuôn khổ Hội nghị giao ban khoa học và công nghệ vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ XVIII, chiều ngày 06/9, tại thành phố Tuyên Quang, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương và Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội thảo khoa học “Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) vùng Trung du và miền núi phía Bắc phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”.
Giai đoạn 2018-2022, hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của các tỉnh trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã có những kết quả khích lệ, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của từng tỉnh nói riêng và của cả vùng nói chung.
Nhìn lại chặng đường vừa qua, mặc dù còn nhiều khó khăn thách thức xong hoạt động KH,CN&ĐMST ở các địa phương trong vùng trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tạo sự chuyển biến tích cực, tiếp tục khẳng định vai trò, vị thế và đóng góp thiết thực cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh ở địa phương.
Sáng nay (29/8), tại Trung tâm Hội nghị Văn hóa tỉnh Lai Châu, Ban Tổ chức Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam 2022 tại Lai Châu đã tổ chức Hội thảo với chủ đề: “Công nghệ gắn với phát triển xanh bền vững”.
Chiều 29/7, tại thành phố Hải Phòng, Bộ Khoa học và Công nghệ và UBND TP. Hải Phòng đã tổ chức chương trình Ký kết chương trình phối hợp hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) giữa Bộ KH&CN và UBND thành phố Hải Phòng giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030.
Ngày 27/6, đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cùng đoàn công tác đã làm việc với tỉnh Sơn La về tình hình hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo năm 2021, định hướng công tác giai đoạn 2022-2025.
Nửa triệu đồng một ký cá heo đuôi đỏ, mức giá mở ra cơ hội phát triển kinh tế mới đầy triển vọng cho các hộ nuôi trồng thủy sản tại An Giang.
Phát triển công nghệ thông minh được xem là giải pháp hiện đại để khơi thông tiềm năng trên tất cả các lĩnh vực. Chính vì vậy, phát triển công nghệ thông minh không thể tách rời mà phải gắn kết chặt chẽ với quá trình chuyển đổi số tại địa phương.
Ngày 14/7, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ KH&CN) phối hợp với Sở KH&CN Bắc Giang tổ chức tọa đàm "Tìm kiếm, lựa chọn công nghệ bảo quản vải thiều phù hợp với điều kiện hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Giang".
Ngày 12.7 vừa qua, Ban Chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết 54-NQ/TW phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo “Phát triển văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Các ý kiến đều khẳng định thời gian qua vùng ĐBSH có quy mô kinh tế tăng trưởng bền vững. Tuy nhiên, sự phát triển của vùng thời gian qua vẫn mang tính độc lập, đơn lẻ.
Chuyên gia đề xuất công nghệ plasma, nhiệt ướt… có thể thay thế phương pháp đốt phổ biến hiện nay trong xử lý rác y tế, giúp bảo vệ môi trường, tăng hiệu quả.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner