Sở hữu trí tuệ
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Kế hoạch Chương trình Hành động Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Ủy Ban Nhân Dân TPHCM vừa ban hành là đẩy mạnh công tác truy xuất hàng hóa, gắn với thực thi quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa.
Mê Lịch sử nhưng lại chọn công nghệ thông tin làm nghề nghiệp, chàng sinh viên Huế từng bước gặt hái được nhiều thành công.
Trong xu thế hội nhập và phát triển, việc xác lập, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là yêu cầu cấp thiết. Đặc biệt, trong bối cảnh sản phẩm dịch vụ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong tỉnh, trong nước và từ cả doanh nghiệp nước ngoài.
Sau hàng loạt những vụ việc các doanh nghiệp (DN) tranh chấp các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, thậm chí là bị mất nhãn hiệu cả ở trong lẫn ngoài nước, bài học đó đã cảnh tỉnh các DN có ý thức hơn trong việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp - Ông Lê Ngọc Lâm, Phó cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) đánh giá.
Sở hữu trí tuệ là tài sản của doanh nghiệp, bảo hộ sở hữu trí tuệ không những là một hình thức đầu tư mà còn nâng cao giá trị thị trường của doanh nghiệp.
“Thời gian qua, Cục SHTT đã thể hiện rõ vai trò đầu mối giúp Chính phủ và Bộ KH&CN thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về SHTT và trực tiếp quản lý nhà nước về SHCN. Các hoạt động SHTT được triển khai rộng rãi ở trung ương và địa phương”.
Từ ngày 20-22/6, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) phối hợp với tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tổ chức hội thảo về “Xây dựng Chiến lược Sở hữu trí tuệ (SHTT) Quốc gia Việt Nam”.
Từ một bài báo khoa học viết về lợi ích của lá mãng cầu xiêm, Phạm Hoàng Ân (sinh năm 2000, học sinh lớp 11A1, Trường THPT Long Thới, TP.HCM) và cộng sự đã chế tạo ra thuốc kháng viêm từ vỏ của loại cây này.
Robot vớt rác có tính ứng dụng, tính thẩm mỹ cao với chi phí thấp và có thể nhân rộng sản xuất hàng loạt nhanh chóng vì các chi tiết của máy không hề phức tạp.
Đam mê sáng tạo khoa học, nhiều sản phẩm giúp ích cho con người đã được các "nhà sáng chế học đường" tại tỉnh Ninh Bình chế tạo.
Theo Báo cáo GII-2017 vừa được Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), trường đại học Cornell và viện nghiên cứu INSTEAD công bố ngày 15/6/2017 , Việt Nam được xếp hạng thứ 47/127 vượt 12 bậc so với 2016 (xếp thứ 59). Đây là thứ hạng cao nhất Việt Nam từng đạt được từ trước đến nay.
Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng) là một loài thủy sản đặc biệt có giá trị kinh tế cao, giúp tăng thu nhập cho nông dân. Để phát huy giá trị cho sản phẩm Artemia rất cần thiết phải có sự đánh giá sản phẩm, tính khả thi của việc xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý. Qua đó tạo điều kiện mở rộng sản xuất giúp bà con nơi đây xóa đói giảm nghèo bền vững.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner