Chính sách KH&CN
Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là con đường hiệu quả nhất có thể mang đến thành công, ổn định cuộc sống và nâng cao hiệu quả.
Ứng dụng công nghệ cao (CNC) vừa là yêu cầu khách quan, vừa là giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNC vẫn chưa tương xứng với vai trò, vị thế của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế. Vấn đề này sẽ phần nào được giải quyết khi triển khai thực hiện Nghị quyết 20/2021/NQ-HĐND.
Với vai trò đặc biệt quan trọng của nó, việc Nghị quyết 20/2021/NQ-HĐND về “Chính sách khuyến khích phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) trở thành khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025” (gọi tắt là Nghị quyết 20/2021/NQ-HĐND) nhanh chóng được cụ thể hóa và đi vào đời sống, sẽ tạo đà thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH và hội nhập.
Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) trở thành một khâu đột phá, cũng có nghĩa đây là lĩnh vực rất quan trọng cần được tác động mạnh để tạo sự chuyển biến sâu sắc và các giá trị mới, vượt trội, thậm chí là những thành tựu có tính nhảy vọt.
Không chỉ thúc đẩy thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), việc sửa đổi Luật còn được đánh giá sẽ khuyến khích đổi mới sáng tạo, phong trào khởi nghiệp (start-up) nhiều hơn…
Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo giới thiệu Báo cáo năng suất Việt Nam 2020 do Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) với Trường Đại học Ngoại thương phối hợp nghiên cứu và được tổ chức công bố tại Hà Nội theo hình thức trực tuyến vào ngày 22/10/2021.
Theo Kế hoạch về phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Ninh Bình sẽ ưu tiên, bố trí quỹ đất phục vụ cho nghiên cứu, sản xuất của doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Đồng thời, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp trong miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước cho mục đích khoa học và công nghệ.
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 vào hoạt động của mỗi cơ quan hành chính Nhà nước đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay chính sách đưa ra nhiều nhưng chưa đủ mạnh để khuyến khích các nhà khoa học, trí thức Việt Nam về nước, đóng góp nhiều hơn.
Thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) giai đoạn 2021 – 2030. Trong các mục tiêu đặt ra, mục tiêu làm sao để trong 10 năm tới, KH,CN&ĐMST trở thành một trụ cột phát triển kinh tế - xã hội được chú trọng và nhấn mạnh.
Các phân tích từ kết quả Dự án nghiên cứu chung giữa Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Tổ chức CSIRO’s Data 61 của Úc về “Đổi mới công nghệ ở Việt Nam: Đóng góp cuả công nghệ vào tăng trưởng kinh tế” cho thấy, đối với Việt Nam đổi mới công nghệ và sáng tạo công nghệ có tác động quan trọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, khả năng công nghệ kết hợp với các chiến lược và chính sách phát triển của quốc gia sẽ quyết định hoạt động đổi mới công nghệ nào sẽ mang lại nhiều lợi ích nhất cho quốc gia đó.
Việt Nam đã ghi nhận nhiều thành tựu đáng kể về kinh tế, trở thành quốc gia có thu nhập dưới trung bình có tốc độ tăng trưởng bao trùm cao, đạt con số là 6,6% trên năm từ năm 2000 đến năm 2019 cũng như tăng lên bậc thứ 67 về năng lực cạnh tranh toàn cầu. Góp phần quan trọng cho các thành tựu đó phải kể đến vai trò của những nỗ lực trong đổi mới công nghệ.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner