Đến Phú Yên hôm nay, người ta sẽ không chỉ nhắc đến những dải rừng bạt ngàn cao su và keo lai, những mùa chim yến làm tổ, mà còn không quên những đồi cây sa nhân tím, những vựa mía phủ xanh một cánh rừng… Nhờ tận dụng lợi thế kết hợp với ứng dụng khoa học công nghệ mà bà con nông dân nơi đây, nhất là bà con vùng sâu vùng xa đang vươn lên cuộc sống khấm khá hơn.
Cá lăng chấm được xem là loài cá có giá trị kinh tế cao và là đặc sản nước ngọt hàng đầu ở miền Bắc. Loài cá quý hiếm hoang dã này vốn chỉ sống ở hệ thống sông Hồng nay đã được nuôi thử nghiệm thành công ở Quảng Bình.
Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế (CIAT) và trường Đại học Tây Nguyên thực hiện dự án “Cải thiện các hệ thống nuôi dưỡng gia súc ăn cỏ trong nông hộ tai khu vực Tam giác phát triển Việt Nam , Lào và Campuchia.”
Trong Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) đất nước, Nghệ An được định hướng phát triển thành trung tâm KH&CN vùng Bắc Trung Bộ. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều hoạt động nhằm hiện thực hóa chủ trương này, trong đó có việc thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ. Ngoài việc tham gia các chợ công nghệ và thiết bị, mới đây, Nghệ An đã khai trương, đưa vào hoạt động sàn giao dịch công nghệ và thiết bị (GD CN&TB) – cầu nối giữa cung và cầu công nghệ.
Hội nghị ICCAIS 2012 được Hiệp hội kỹ sư điện - điện tử (IEEE) bảo trợ về kỹ thuật và được Viện Cơ học và Tin học Ứng dụng phối hợp với Trường Đại học Công nghệ Thông tin Tp Hồ Chí Minh tổ chức từ ngày 26 đến 28.11.2012 tại Tp Hồ Chí Minh.
Nhằm nâng cao tính chủ động trong nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ trên địa bàn tỉnh, ngày 13/11/2012, UBND tỉnh Bình Dương đã ký Quyết định số 3148/QĐ-UBND Phê duyệt định hướng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tỉnh Bình Dương năm 2014.
Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ vừa có quyết định về việc cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm bưởi Tân Triều, thuộc khu vực địa lý các xã: Bình Hòa, Tân Bình, Bình Lợi, Thiện Tân, Tân An huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai.
Ngày 09/11, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Thái Bình đã tổ chức Hội nghị quán triệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 – 2020;Đề án phát triển KH&CN tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020 với mục đích giúp các cán bộ lãnh đạo một số Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố và các cán bộ KH&CN của tỉnh quán triệt và nắm được đầy đủ những quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Chiến lược và Đề án.
Thái Bình là tỉnh đầu tiên ở miền Bắc (năm 1966) đạt năng suất lúa 5 tấn/ha/năm. Từ đó đến nay, việc sản xuất lúa gạo có vai trò quan trọng trong việc hoàn thành các nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Thái Bình đã và đang xác định sẽ tập trung phát triển sản phẩm chủ lực lúa gạo, trong đó, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) tiếp tục là một trong những giải pháp đặc biệt quan trọng.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cho biết, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2015, giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao chiếm 20% GDP và 50% vào năm 2020; tốc độ đổi mới thiết bị bình quân 12 – 17%/năm…
Hội thảo khoa học "Phia Oắc - Phia Đén - Báu vật thiên nhiên Quốc gia" do Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (HBVTN&MT VN) phối hợp với Sở KH&CN, cùng Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Cao Bằng tổ chức tại Cao Bằng mới đây.
Bắt đầu từ năm 2012, Quảng Ninh đã tập trung đầu tư mạnh mẽ cho khoa học công nghệ (KHCN) và đang phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng hàm lượng KHCN trong giá trị sản xuất công nghiệp phải đạt 45%, trở thành tỉnh trọng điểm về hoạt động KHCN vùng đồng bằng sông Hồng.