Chương trình đã nhận được đăng ký hiến máu của gần 1.200 tình nguyện viên là đoàn viên, thanh niên của các đơn vị thuộc Khối các cơ quan Trung ương và dự kiến thu về được khoảng 1.000 đơn vị máu.
Các hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) phục vụ phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) trong thời gian tới cần thực hiện theo 6 định hướng cơ bản. Những định hướng này mang tính liên ngành, liên vùng để nghiên cứu, giải quyết những vấn đề lớn, bức thiết, có tính hệ thống của khu vực ĐBSCL.
Trong bối cảnh khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) có ảnh hưởng ngày càng rõ nét đối với các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, hoạt động KH,CN&ĐMST ngành Công Thương trong thời gian qua đã có những bước điều chỉnh trong định hướng cũng như cách thức tổ chức thực hiện.
Nhờ có cơ chế đặc thù là tạo sự gắn kết giữa 4 nhà “nhà quản lý – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nông”, Chương trình nông thôn miền núi đã đưa hàng ngàn công nghệ và tiến bộ kỹ thuật chuyển giao về địa phương, hỗ trợ người dân trồng trọt, chăn nuôi bằng các giống mới, thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản một cách khoa học, hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế cao, giúp nhiều hộ dân thoát đói, giảm nghèo.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng những thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam… là một trong những vấn đề được các chuyên gia nêu ra tại Hội thảo khoa học quốc gia: Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, diễn ra mới đây.
Đối với Việt Nam, tương lai để tăng trưởng kinh tế nằm ở việc tận dụng được tối đa các công nghệ kỹ thuật số, số hóa nền kinh tế. Vì vậy, Việt Nam cần thúc đẩy nhanh việc phát triển ứng dụng những công nghệ mới để phát triển kinh tế số.
Khoa học và công nghệ được coi là “chìa khóa” để ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), từ nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển để từ đó đưa ra các giải pháp khai thác thích hợp, hạn chế rủi ro do hạn mặn cho khu vực này.
Thực hiện Quyết định số 1158/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030, Bộ Khoa học và Công nghệ tập trung xây dựng và ban hành thông tư quản lý Chương trình, thông tư tài chính, xây dựng kế hoạch tổng thể triển khai Chương trình với sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương.
Bài 1: Hoàn thiện hành lang pháp lý
Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030 ban hành tại Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 của Chính phủ, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam phát triển cả về “chất” và “lượng” trong thời gian tới.
Công nghệ luôn được xem là trung tâm của phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy đổi mới công nghệ thông qua việc tiếp cận và sử dụng công nghệ mới đã trở thành một thành phần quan trọng của chiến lược phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, đổi mới công nghệ và hấp thụ công nghệ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Đây là một trong những mục tiêu của Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1600/QĐ-TTg.