Từ ngày 28/8 đến ngày 30/8, tại Hà Nội, Trường Quản lý Khoa học và Công nghệ (KH&CN) - Bộ KH&CN tổ chức lớp “Bồi dưỡng các kỹ năng mềm trong quản lý KH&CN” cho các cán bộ, công chức, viên chức của khối đơn vị chức năng quản lý nhà nước và khối đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ KH&CN.
Nhằm góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, khoa học và công nghệ (KH&CN) đã được xác định là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong đó, hoạt động ứng dụng, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ sẽ góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế.
Là một trong những đồng bằng lớn và phì nhiêu nhất Đông Nam Á, đồng thời cũng là nơi sản xuất, xuất khẩu lương thực và cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. Thế nhưng, Đồng bằng sông Cửu Long đang đứng trước nhiều thách thức không dễ vượt qua nếu không có sự vào cuộc của KH&CN
Áp dụng hiện tượng cảm ứng điện từ và nguyên lý bức xạ nhiệt của tia hồng ngoại, bếp điện từ hồng ngoại Kangaroo có khả năng truyền nhiệt nhanh, không kén nồi, "tự giác" ngừng hoạt động khi quá nhiệt hay gặp vật thể lạ.
Đây là thực trạng đáng báo động với an ninh mạng tại Việt Nam, nhất là tại các doanh nghiệp và cơ quan Nhà nước. Thông tin trên được Công ty an ninh mạng cho biết ngày 28/8.
Hôm 26/8, Trại hè Khoa học Châu Á lần thứ 6 đã chính thức được khai mạc tại Đại học Hebrew ở Jerusalem, Israel, với hơn 200 đại biểu từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương tham dự.
Là những chính trị gia Mỹ tài ba nhưng cũng không ít lần họ đã phải nhận sự chỉ trích gay gắt từ phía công chúng vì những phát ngôn “vạ miệng” đậm chất phản khoa học được liệt vào hàng “kinh điển”.
Giai đoạn 2001- 2011, các hoạt động KH&CN nông nghiệp đã đóng góp trực tiếp vào GDP của ngành khoảng 35%. Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng nhìn chung KH&CN ngành nông nghiệp của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, vẫn còn khoảng cách khá xa so với thế giới và khu vực. Trong đó một phần nguyên nhân là do ngành nông nghiệp nước ta vẫn thiếu cán bộ giỏi, các “tổng công trình sư”.
Công nghệ cao (CNC) là hướng đi duy nhất để nâng cao giá trị gia tăng của nông sản hàng hóa khi mà các động lực khác cho phát triển như đất đai, lao động đều bị giới hạn. Nếu doanh nghiệp (DN) không tham gia vào quá trình này e rằng sẽ khó thành công.
Việt Nam đoạt giải nhì cuộc thi robot quốc tế; Huy động các nguồn lực phát triển KH&CN Thủ đô; 500 nhà Toán học đầu ngành dự HN Toán học phối hợp Việt – Pháp; Xe chạy bằng năng lượng mặt trời; Hội nghị quốc tế về công nghệ vi mạch 4S-2012;…là một số thông tin khoa học và công nghệ đáng chú ý đăng trên các báo trong tuần từ 18-24/8.
Là một trong những nội dung được đưa ra tại Hội nghị quốc tế về công nghệ vi mạch (CNVM) lần thứ 2 (4S - 2012) được tổ chức từ ngày 22-24/8 tại TP Hồ Chí Minh do Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh phối hợp với Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh tổ chức.