Là một trong những nhà khoa học trẻ xuất sắc của Việt Nam, ThS. Trương Hải Nhung cho rằng, yếu tố quan trọng nhất ở một người nghiên cứu trẻ đó là nhiệt huyết và cống hiến.
Đây là quan điểm của TS Nguyễn Thanh Tùng, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Theo đó, bộ tiêu chí để đánh giá nhà khoa học của Bộ KH&CN đang từng bước hợp lý dần, hướng tới tiêu chuẩn của một nhà khoa học tầm khu vực.
"Thành công của các bạn truyền cảm hứng và cho chúng tôi có được niềm tin vào cộng đồng khoa học, vào tiềm năng trí tuệ của người Việt Nam và tương lai tươi sáng của đất nước chúng ta".
Sáng 11/9, tại Bộ Khoa học và Công nghệ, sau khi lắng nghe ý kiến, đề xuất của các nhà khoa học trẻ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có những chia sẻ với các nhà khoa học trẻ. Phóng viên xin được gửi tới bạn đọc lược ghi nội dung bài phát biểu của Thủ tướng.
Yêu thích lĩnh vực điện tử viễn thông từ thuở cắp sách đến trường, Trần Trung Duy khi đó chỉ xác định điện tử viễn thông là ngành sẽ đăng ký để thi đại học và ra trường kiếm được công việc phù hợp với chuyên môn. Thế rồi từ yêu thích đến đam mê, và như cơ duyên đã định sẵn, anh gắn bó với nghiên cứu và sớm thành danh với nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực điện tử viễn thông. Anh là một trong số những nhà khoa học trẻ có mặt trong buổi gặp mặt của Thủ tướng Chính phủ vào ngày 11/9/.
Chiều 11/9, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Khối diễu hành Trí thức đã họp tổng kết công tác tham gia tổ chức các sự kiện tại lễ kỉ niệm chào mừng 70 năm Ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
"Tương lai của nền KH&CN nước nhà thuộc về các nhà khoa học trẻ hôm nay. Đảng, Nhà nước, Chính phủ luôn mong muốn và đặt tất cả niềm tin vào thế hệ trẻ, vào các nhà khoa học trẻ trong sự nghiệp phát triển và bảo vệ Tổ quốc".
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng khẳng định tại cuộc gặp gỡ với các nhà khoa học trẻ tiêu biểu năm 2015 do Bộ KH&CN tổ chức ngày 11/9, tại Hà Nội.
“Không chủ định theo đuổi con đường làm khoa học, nhưng khi tiếp xúc, bản thân lại cảm thấy thích thú, yêu mến rồi đam mê. Cứ như vậy, nghiên cứu khoa học đến với tôi như thể duyên định sẵn”, TS. Nguyễn Phan Bạch Sử, Khoa Kinh Tế - Thương Mại, Đại Học Hoa Sen chia sẻ.
Sinh ra và lớn lên ở vùng quê miền biển Quảng Trạch, Quảng Bình nghèo khó, nơi con người quanh năm làm bạn với gió lào, cát trắng và vị mặn mòi ăn mòn cả những thớ gỗ của những thân tàu đánh cá. Đam mê lĩnh vực công nghệ thông tin từ nhỏ, Dương Trọng Hải quyết tâm theo đuổi ước mơ. Vượt qua gian khó trong học tập, để rồi sớm trở thành một nhà khoa học xuất sắc trong nghiên cứu khoa học thông tin máy tính với nhiều thành tích ấn tượng.
Ngày mai (11/9), tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) sẽ tổ chức sự kiện Thủ tướng Chính phủ gặp gỡ 70 nhà khoa học trẻ tiêu biểu năm 2015. Đây là lần đầu tiên Bộ KH&CN tổ chức sự kiện này. Báo Khoa học & Phát triển sẽ tường thuật trực tuyến sự kiện này.
Các bạn cần xác định ngay từ đầu rằng làm khoa học không thể mang lại cho bạn rất nhiều tiền bạc như làm kinh doanh buôn bán được. Thay vào đó bạn sẽ giàu về tri thức, về sự hiểu biết về các vấn đề của tự nhiên và của xã hội.
Đó là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Quang Hưng - giảng viên trường đại học Tân Tạo, anh là một trong số các nhà khoa học trẻ có mặt trong buổi gặp gỡ với Thủ tướng vào ngày mai (11/9). Nhân dịp này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Quang Hưng.