Đó là khẳng định của GS.TSKH Vũ Minh Giang, Ủy viên Hội đồng cấp nhà nước xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN, Chủ tịch Hội đồng liên ngành Lịch sử - Văn hóa tại buổi giao lưu trực tuyến trên báo Tuổi trẻ do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Truyền thông KH&CN phối hợp báo Tuổi trẻ tổ chức vừa diễn ra ngày 17/8 tại Hà Nội.
Nhằm mở rộng cơ hội hợp tác, trao đổi và giao thương giữa các doanh nghiệp trong và ngoài Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc với các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới. Ngày 16-8, Ban Quản lý Khu CNC Hòa Lạc đã phối hợp với Hiệp hội các Khu khoa học Châu Á tổ chức “Hội nghị giao thương Châu Á 2016”, kết nối các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin - truyền thông, điện tử, điện máy, tự động hóa, thiết bị y tế, tích hợp công nghệ 3D.
Sáng mai (17/8), Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông khoa học và công nghệ (KH&CN) sẽ phối hợp với báo Tuổi trẻ tổ chức giao lưu trực tuyến với chủ đề “Tôn vinh tài năng, trí tuệ và sự cống hiến của nhà khoa học”.
Một số nhà khoa học lớn tuổi cho rằng, không nên bắt những nhà khoa học trẻ phải chú ý nghiên cứu những công trình, đề tài quá cao, quá mới để rồi dang dở và không ứng dụng được trong thực tế.
Báo chí thực thi quyền sở hữu trí tuệ; TP. Hồ Chí Minh cần tạo điều kiện tốt nhất cho KH&CN; lựa chọn 18 đề tài, dự án khoa học - công nghệ thử nghiệm trong năm 2016... là những thông tin khoa học và công nghệ (KH&CN) đáng chú ý trong tuần qua.
Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ do Thứ trưởng Trần Văn Tùng làm Trưởng đoàn đã kiểm tra tiến độ thực hiện Dự án đầu tư, xây dựng Trạm thực nghiệm và ươm tạo công nghệ tại Thạch Thành, Thanh Hóa.
Thời gian qua, Chính phủ đã phê duyệt hàng loạt Chương trình khoa học công nghệ (KHCN) cấp quốc gia (QG) với mục tiêu đưa đến từng vùng, địa phương, ngành, doanh nghiệp… nghiên cứu tạo ra các sản phẩm mang thương hiệu QG gắn với phát triển bền vững.
Ngày 10/8, tại Hà Nội, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức Hội thảo khoa học “Thực trạng và nhu cầu đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”.
Công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo là mảnh đất màu mỡ với giá trị thị trường lớn lên tới hàng trăm tỷ USD mỗi năm. Mỗi năm, Việt Nam phải chi hàng chục tỷ USD để nhập khẩu các linh kiện, máy móc, thiết bị, trong khi đó, theo đánh giá của các chuyên gia, Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng phát triển đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.