Bài toán này được đặt ra tại Hội thảo phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN năm 2018 do Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN phối hợp với Sở KH&CN Đà Nẵng tổ chức tại Đà Nẵng chiều 28/11/2018. Hội nghị này nằm trong chuỗi sự kiện có nội dung "Sơ kết Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ đến năm 2020".
Thị trường Fintech Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ với khoảng 100 doanh nghiệp fintech hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thanh toán. Năm 2017, thị trường Fintech Việt Nam đạt mức 4,4 tỉ USD (dựa trên giá trị giao dịch). Tuy nhiên, hiện cũng còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làn sóng Fintech như rào cản về pháp lý; các doanh nghiệp Fintech chủ yếu tuổi đời khá trẻ, dưới 5 năm và việc xác định vấn đề cũng như cách giải quyết vấn đề của các doanh nghiệp Fintech còn hạn chế;…
Trong khuôn khổ Techfest 2018, chiều ngày 30/11 tại Đà Nẵng đã diễn ra Phiên hội thảo thuộc Làng công nghệ 4.0. Làng công nghệ 4.0 là một làng thu hút rất nhiều sự quan tâm và chú ý của các chuyên gia, các nhà đầu tư và startup. Buổi hội thảo này được tổ chức nhằm cung cấp những xu hướng công nghệ mới nhất trong cuộc Cách mạng 4.0 cũng như cách mà các startup ứng dụng nền tảng công nghệ này vào hoạt động của mình.
Trong 3 ngày diễn ra sự kiện (từ 29/11-01/12), Techfest Việt Nam 2018 với chủ đề “Khởi nghiệp sáng tạo - Kết nối toàn cầu” đã bế mạc vào sáng 01/12, tại Đà Nẵng thu hút 5.500 lượt người tham dự. Cũng tại sự kiện đã diễn ra triển lãm sản phẩm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, giới thiệu dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp của hơn 250 doanh nghiệp và tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp. Tổng số các cuộc kết nối đầu tư là 160 cuộc với số quan tâm đầu tư lên đến 7,86 triệu USD.
Để giải quyết vấn đề về tăng cường kết nối giữa địa phương với địa phương, cộng đồng doanh nghiệp, mô hình thành phố kết nghĩa…cần có sự vào cuộc đồng bộ và mạnh mẽ của chính quyền các cấp; sự hưởng ứng của các tổ chức cá nhân và cồng đồng doanh nghiệp; phát triển hệ sinh thái địa phương gắn với các sản phẩm bản địa, sử dụng KH&CN làm đòn bẩy, làm bệ đỡ xây dựng ngành sản xuất theo chuỗi giá trị.
Vượt qua 10 startup xuất sắc nhất, nhà vô địch Cuộc thi khởi nghiệp sáng tạo quốc gia năm 2018 là Abivin, đơn vị cung cấp giải pháp Tối ưu hóa Chuỗi cung ứng trên nền tảng AI dành cho các doanh nghiệp, nhận được giải thưởng là khóa huấn luyện tăng cường đặc biệt trị giá 1200 đô la. Đội thắng cuộc cũng giành được vé tham quan và học tập tại Silicon Valley tại Hoa kỳ và tham gia cuộc thi Startup World Cup tại Mỹ với cơ hội nhận được phần thưởng trị giá 1 triệu đô la.
Là một trong những chia sẻ của ông Phạm Duy Hiếu, Phó Chủ tịch thường trực Startup VietNam Foundation tại Hội thảo chuyên đề về kinh nghiệm xây dựng cơ sở ươm tạo, thúc đẩy kinh doanh, phát triển mạng lưới huấn luyện viên, cố vấn khởi nghiệp. Sự kiện được tổ chức nằm trong khuôn khổ Techfest 2018.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chia sẻ như trên tại Diễn đàn đối thoại cấp cao về hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Techfest Viet Nam 2018 tổ chức tại Đà Nẵng sáng nay 30/11.
Chiều ngày 29/11/2018, tại Đà Nẵng, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã chủ trì Diễn đàn Thanh niên khởi nghiệp 2018 với chủ đề “Tìm giải pháp đột phá cho khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam”. Tại Diễn đàn, Thủ tướng đã khẳng định, Chính phủ sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Nhân kỷ niệm 10 hình thành và phát triển (2008-2018), ngày 28/11/2018, tại Hà Nội, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) Quốc gia (Nafosted) đã tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá hoạt động tài trợ/hỗ trợ của Nafosted giai đoạn 2008-2018.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 26 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Nông nghiệp đã có bước phát triển vượt bậc, bộ mặt nông thôn khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn ngày càng được nâng cao.
Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi và tiềm năng đầu tư, triển vọng phát triển thị trường hàng hoá nông nghiệp. Tuy nhiên, để tạo ra thị trường rộng lớn cho hàng hóa nông sản của Việt Nam, cần tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách, huy động nguồn lực đa dạng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào các khâu từ giống, kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, chế biến,… để đạt được hiệu quả cao hơn; hình thành các chuỗi liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị;…