Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
KH&CN địa phương
Sau 6 năm thực hiện chương trình hỗ trợ phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2004 – 2010 đã góp phần nâng cao trình độ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhờ đó, diện mạo của khu vực nông thôn, miền núi đã có nhiều bước khởi sắc.
Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Hà Tĩnh đã phối hợp với Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN tổ chức Hội thảo Quy hoạch Phát triển KH&CN tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020.
Hiện nay, Hà Nội đang triển khai nhiều mô hình trồng hoa công nghệ cao, từng bước tạo dựng thương hiệu trên thị trường hoa cao cấp của Hà Nội, đồng thời góp phần đẩy mạnh hiện đại hóa khu vực nông nghiệp nông thôn.
Tỉnh Bắc Kạn đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển khoai môn theo hướng sản xuất hàng hóa. Năng suất bình quân đạt trên 11 tấn/ha.
Viện di truyền Nông nghiệp đã ứng dụng thành công công nghệ nuôi cấy mô in vitro (nuôi cấy mô) để nhân giống khoai môn phục vụ sản xuất tại Bắc Kạn.
Như đã phân tích trong kỳ 1 về các cơ chế có tính cách mạng, đột phá thúc đẩy phát triển KH&CN địa phương tại TT 93 và TT 44, phần còn lại xin nêu tình hình quản lý ngân sách sự nghiệp KH&CN địa phương và một số gợi ý hay để các địa phương tham khảo.
Để góp phần nâng cao nhận thức của người nông dân về sản xuất rau an toàn, thời gian qua, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng 3 mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng Vietgap trên địa bàn xã Tân Liên (Cao Lộc) và xã Mai Pha (thành phố Lạng Sơn).
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bắc Kạn vừa tổ chức nghiệm thu dự án “Trồng thử nghiệm quýt trên đất một vụ lúa tại xã Dương Phong huyện Bạch Thông và xã Đông Viên, Rã Bản huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn”.
Theo “Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ” của Chính phủ, trong hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) cần đổi mới 6 cơ chế. Trong đó, đảm bảo tài chính cho KH&CN là nhóm cơ chế có tác động tích cực rõ nhất đến hoạt động KH&CN của các địa phương.
Viện nghiên cứu rau quả- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu, tuyển chọn cây đầu dòng và xây dựng mô hình thâm canh Hồng không hạt ở Bắc Kạn”.
Với nhiều hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) hỗ trợ DN trong suốt 5 năm qua (2005-2010) của tỉnh Hải Phòng, nhiều DN đã thực sự “ăn lên làm ra”. Dù với nguồn kinh phí đầu tư còn khiêm tốn, nhưng cũng đã phần nào khẳng định hiệu quả của phương thức quản lý mới, vai trò “bà đỡ” của cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời khẳng định vai trò của KHCN với sản xuất đời sống, được dư luận xã hội và các DN đánh giá cao.
Có nhiều đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa nhưng hoạt động khoa học và công nghệ (KHCN) ở các địa phương đang gặp nhiều thách thức khi nguồn vốn chưa nhiều nhưng không được giải ngân hết; ít có đề tài hay; nguồn nhân lực hạn chế...
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner