Công trình nghiên cứu “Effect of ship loading on marine diesel engine fuel consumption for bulk carriers based on the fuzzy clustering method” của TS Trần Tiến Anh - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã góp phần nâng cao khai thác năng lượng hiệu quả an toàn cho những nhà quản lý tàu biển Việt Nam. Công trình được đề cử Giải thưởng trẻ trong danh mục Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022.
Nhằm đánh giá kết quả hoạt động trong nhiệm kỳ 2019 - 2022, đề ra phương hướng nhiệm vụ trong nhiệm kỳ tới, chiều 13/5, tại Hà Nội, chi đoàn Liên Vụ đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2022 – 2024.
Ngày 12/5/2022, tại Hà Nội, Trung tâm Ứng dụng Khoa học Công nghệ và Khởi nghiệp (Trung tâm COSTAS) thuộc Hội Nữ Trí Thức Việt Nam đã tổ chức Hội nghị “Kết nối cung - cầu công nghệ và sản phẩm của các Doanh nghiệp Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo”.
GS.TSKH Ngô Việt Trung và PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thu là hai nhà khoa học được Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 do có các công trình nghiên cứu cơ bản xuất sắc.
Việc hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu quả hỗ trợ các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân trong hoạt động phát triển tài sản trí tuệ, chuyển giao công nghệ và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của nước ta đang trong giai đoạn hình thành, do đó khung khổ thể chế chưa đầy đủ, theo kịp các nước phát triển. Vấn đề đặt ra là vận hành các công cụ, chính sách hiện hành một cách có hiệu quả hơn, "trúng đích" hơn, đồng thời “phân vai” rõ ràng, đẩy mạnh phối hợp hơn nữa giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Hoạt động đổi mới sáng tạo rất đa dạng và có nhiều cấp độ khác nhau. Nó có thể là việc triển khai một ý tưởng mới, tạo ra các sáng chế, tác phẩm nghệ thuật hoặc giống cây trồng mới… Dù ở mức độ, cấp độ nào, thì đổi mới sáng tạo luôn bắt nguồn từ các ý tưởng. Đây cũng là khởi nguồn hình thành tài sản trí tuệ của nhân loại. Vì vậy, sở hữu trí tuệ được ví là công cụ đòn bẩy thúc đẩy, nâng tầm cho đổi mới sáng tạo.
Trong những năm qua khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đã thực sự là một trong các giải pháp quan trọng, đã đóng góp có hiệu quả, tạo ra chuyển biến mang tính đột phá trong phát triển sản xuất nông nghiệp...
Ngày nay nền kinh tế đổi mới sáng tạo được coi như một học thuyết kinh tế tái định hình mô hình truyền thống của tăng trưởng kinh tế. Theo đó, tri thức, công nghệ, kinh doanh và đổi mới sáng tạo được đặt ở vị trí trung tâm của mô hình, là chìa khóa quyết định tốc độ và chất lượng phát triển của các quốc gia và nền kinh tế.
Hiện nay, 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa - tiềm lực còn nhiều hạn chế nên việc đầu tư cho đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo (ĐMST) vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản. Vậy cơ chế “đột phá” nào giúp doanh nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ, ĐMST? Để làm rõ hơn về vấn đề này, phóng viên đã phỏng vấn ông Tạ Việt Dũng, Cục trưởng Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ.
Đổi mới sáng tạo là một trong những công cụ đắc lực, tiềm năng nhất để thúc đẩy nâng cao năng suất, giúp doanh nghiệp đón đầu công nghệ mới, đưa cuộc CMCN 4.0 thành cơ hội đổi mới cho doanh nghiệp.
Mô hình “mở” của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ghi nhận sự tham gia không chỉ của viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp mà là cơ hội cho các sinh viên, người dân và cả cộng đồng với những sáng kiến phục vụ cuộc sống.