Đầu năm 2014, cả thế giới có dịp “phát sốt” với doanh thu hơn 1 tỷ đồng mỗi ngày của game di động Flappy Bird (do lập trình viên trẻ Nguyễn Hà Đông phát triển). Ngay lập tức giới công nghệ Việt đã vẽ nên viễn cảnh màu hồng khi cho rằng đã đến lúc phần mềm nước nhà có thể chen chân vào thị trường thế giới. Dù vậy, sự hoài nghi vẫn còn rất lớn, nhất là khi ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam đang dừng lại ở mức gia công và hiện tượng Flappy Bird cũng “chết” sau đó vài ngày.
Ngày 24/2, tại Hội nghị giao ban tháng 2, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ trao Quyết định bổ nhiệm mới 05 cán bộ lãnh đạo thuộc Bộ KH&CN.
Ngày 24/2, tại Hà Nội, Công đoàn Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2013 và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2014.Tham dự Hội nghị có đồng chí Nguyễn Quân – Bộ trưởng Bộ KH&CN, đồng chí Nguyễn Giang Tuệ Minh - Phó Chủ tịch Công đoàn Viên chức Việt Nam; đồng chí Phạm Văn Quân – Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Công đoàn Viên chức Việt Nam.
Trong bước chuyển mới và nhằm thay đổi manh mẽ cách làm cũ, thiếu hiệu quả, quanh co với "bầu sữa ngân sách", ngành KHCN đang tiến hành xây dựng mô hình viện nghiên cứu cao cấp phục vụ hoạt động sản xuất với những cơ chế quốc tế. Nếu thành công, mô hình này sẽ được nhân rộng ra toàn quốc, tạo động lực để KHCN nước nhà phát triển, góp phần vào sự phát triển chung của quốc gia.
Chiều ngày 21/2, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Quốc Khánh đã chủ trì cuộc Hội thảo khoa học để thảo luận về “KH&CN trước tình hình dịch cúm gia cầm đang xảy ra”.
Sàn giao dịch công nghệ là khái niệm còn khá mới mẻ với nhiều người. Đây là một trong những yếu tố quyết định tới sự phát triển của thị trường khoa học công nghệ (KHCN) nước nhà. Tuy nhiên, để sàn giao dịch công nghệ thực sự sôi động và hiệu quả cùng với việc thiết lập và bảo đảm nguồn cung - cầu… thì điều cần thiết và quan trọng là cần hoàn thiện hành lang pháp lý.
Trong bước chuyển mới và nhằm thay đổi manh mẽ cách làm cũ, thiếu hiệu quả, quanh co với "bầu sữa ngân sách", ngành KHCN đang tiến hành xây dựng mô hình viện nghiên cứu cao cấp phục vụ hoạt động sản xuất với những cơ chế quốc tế. Nếu thành công, mô hình này sẽ được nhân rộng ra toàn quốc, tạo động lực để KHCN nước nhà phát triển, góp phần vào sự phát triển chung của quốc gia.
Hàng trăm con giống thủy sản mới được đưa vào sản xuất mang lại giá trị kinh tế lớn cho người nuôi trồng. Có được thành công trên là do các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy 1 đã tích cục đẩy nhanh việc áp dụng KH&CN vào sản xuất và nuôi trồng đem lại được nhiều kết quả nổi bật.
Hiện nay, công nghệ được coi là công cụ nhằm tăng sức cạnh tranh và chất lượng mọi loại sản phẩm. Trong đó, các trường đại học chính là nơi chủ yếu tạo ra công nghệ và tài sản trí tuệ. Còn việc nghiên cứu khoa học là nguồn chính để tạo ra các sáng chế có thể thương mại hóa. Tuy nhiên, vấn đề liên kết, hợp tác và chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều hạn chế.
Trước những thách thức ngày càng lớn đối với an ninh lương thực như các vấn đề về dân số, biến đổi khí hậu, tác hại do sâu bệnh, con người rất cần những tiến bộ công nghệ dựa trên kết quả nghiên cứu giải mã genome các giống cây trồng, trong đó việc nghiên cứu giải mã genome cây lúa được đặc biệt coi trọng ở Việt Nam.