Với tiềm năng phát triển thị trường dồi dào, cộng sự quyết tâm của Chính phủ, sẽ không còn quá xa vời để có thể hy vọng vào nền công nghiệp vi mạch tại Việt Nam song sẽ còn rất nhiều khó khắc thách thức cần phải vượt qua.
“Tới ngưỡng“ ở đây được hiểu đó là: đủ về tài chính, cơ chế chính sách, về sự nhạy bén nắm bắt thị trường. Chính vì thế, thời gian tới, Bộ KH&CN sẽ tái cơ cấu lại các chương trình KH&CN quốc gia và lấy doanh nghiệp làm chủ thể, lấy sản xuất làm mục đích.
Ghi nhận những chính sách của của Bộ KH&CN trong việc đưa ra những cơ chế, chính sách thông thoáng, tạo điều kiện cho các nhà khoa học phát triển con đường nghiên cứu khoa học, song các nhà khoa học trẻ cho rằng, cần sớm đẩy nhanh những chính sách đó vào cuộc sống chứ đừng để chúng trở nên quá xa vời.
Sinh năm 1938, Giáo sư, viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu - cây đại thụ của nền khoa học và công nghệ Việt Nam thuộc lớp những nhà khoa học đầu tiên được đào tạo dưới mái trường Chủ nghĩa Xã hội và chứng kiến bao sự đổi thay của đất nước trong chặng đường 70 năm qua.
Thời gian sắp tới, khi Việt Nam chính thức thực hiện các cam kết khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA), hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, hàng rào kỹ thuật không còn là cách mà doanh nghiệp (DN) nội có thể dựa dẫm. Đổi mới công nghệ không còn là một bài toán xa lạ hay xa xỉ của DN, cũng không chỉ là câu chuyện của các tổ chức nghiên cứu phát triển (R&D) mà thực sự thành chuyện cấp bách của DN.
Nếu có cách tiếp cận riêng, hiểu đúng công chúng cần gì, muốn thông tin gì thì truyền thông KH&CN không hề khô cứng, thiếu hấp dẫn như chúng ta vẫn nghĩ.
Tôi can dự vào việc thành lập Viện Toán học từ khi nó còn nằm trong ý tưởng, quan niệm và được manh nha thực hiện ở Ủy ban Khoa học Nhà nước (UBKHNN) vào đầu những năm 1960.
GS.TS Vũ Đức Nghiệu (Khoa Ngôn ngữ học, ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, cơ quan quản lý tài chính không cố tình gây khó khăn cho nhà nghiên cứu, tuy nhiên chính sách quản lý và đầu tư cho khoa học và công nghệ vẫn cần được tiếp tục cải thiện để có thể đồng hành cùng những nghiên cứu thật sự có giá trị ngay từ đầu.
Mới đây, Bộ KH&CN đã khởi động việc soạn thảo đề án tái cơ cấu nền KH&CN Việt Nam, một nhiệm vụ mà Bộ trưởng Nguyễn Quân nhận định là khó khăn nhưng rất quan trọng của Bộ trong năm 2015. Cuộc gặp gỡ với khoảng 30 nhà khoa học hôm 23/1 vừa qua có thể coi là cuộc tiếp thu ý kiến giới khoa học đầu tiên của Bộ cho đề án dự kiến phải hoàn tất vào tháng Năm tới.
Ở nước Đức, phần lớn các viện/trung tâm nghiên cứu không nằm trong trường đại học hoặc doanh nghiệp đều quy tụ vào bốn hiệp hội nghiên cứu, bao gồm: Helmholtz, Max Planck, Fraunhofer, và Leibniz. Mặc dù có điểm chung là được bao cấp phần lớn kinh phí hoạt động nhưng do có định hướng nghiên cứu khác nhau nên việc đánh giá hiệu quả hoạt động của bốn hiệp hội này được tiến hành theo những cách thức không giống nhau.
Trong gần một thập kỷ gần đây, khoa học đã có bước phát triển mạnh mẽ và đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế tri thức tại nhiều quốc gia Nam Mỹ như Brazil, Argentina, Venezuela… Sáu nhà quản lý, những kiến trúc sư của khoa học Nam Mỹ, đã chia sẻ những kinh nghiệm thành công trong chính sách đầu tư công cho khoa học và phương thức đưa khoa học vào thực tiễn.
Gần đây có không ít ý kiến của chuyên gia, nhà khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp bày tỏ sự lo ngại trước quyết định cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi cho ngô biến đổi gene của Bộ NN&PTNT, khiến tôi nhớ lại mùa thu năm 2003, nhân dịp tham quan Phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học của Giáo sư Marc Van Montagu thuộc Bộ môn Di truyền của Đại học Gent, Bỉ.