Nhân vụ kiện liên quan đến một tạp chí khoa học chuyên ngành hẹp gần đây, chúng ta cần xem xét kỹ hơn về nguyên nhân sâu xa của sự kiện: đó là tiêu chí thẩm định chất lượng nghiên cứu khoa học trong giới hàn lâm của chúng ta hiện nay đã và đang có khả năng dẫn đến các động lực ngược (tạm dịch từ “perverse incentive” của Kinh tế học), làm cho đầu tư công vào nghiên cứu khoa học kém hiệu quả.
Dư luận ồn ào gần đây về việc tranh chấp quyền sở hữu tạp chí Asian-Pacific Journal of Computational Engineering giữa GS. Nguyễn Đăng Hưng và Đại học Tôn Đức Thắng đã ít nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới uy tín của giới khoa học Việt Nam, đồng thời cho thấy có những sự hiểu sai về quyền sở hữu một tạp chí đẳng cấp quốc tế. GS. Hoàng Tụy, người từng tham gia ban biên tập của một số tạp chí toán học quốc tế đã chia sẻ với báo chí về vấn đề này.
Sau hai thập kỷ chuyển mình, các cộng đồng khoa học của Đài Loan đã và đang đi từ chỗ hoạt động chậm chạp tới chỗ trở thành các trung tâm nghiên cứu hoạt động sôi động, có tính kết nối, có nhiều tài trợ, thậm chí có nhiều lĩnh vực ở tầm thế giới. Sự thay đổi đó có được là nhờ nền kinh tế mạnh, sự hỗ trợ của chính phủ cho giáo dục và nghiên cứu, và công sức của GS Yuan Tseh Lee - Nobel Hóa học năm 1986.
Vườn ươm tạo (incubator) và trung tâm hỗ trợ (accelerator) là hai mô hình khác biệt, dù chúng đều trợ giúp cho các doanh nhân khởi nghiệp các nguồn lực, sự huấn luyện, đào tạo, và các cơ hội phát triển. Nhưng bài viết dưới đây của Shiwen Yap cho thấy ở Mỹ, đối với một số đối tượng doanh nghiệp, trung tâm hỗ trợ có thể là mô hình mang lại hiệu quả cao hơn.
Nguồn tri thức, nhân lực, uy tín, và các mối quan hệ rộng rãi của các trường đại học là các điều kiện thuận lợi để hình thành vườn ươm tạo doanh nghiệp, một bệ đỡ quan trọng cho các doanh nghiệp khởi nghiệp. Với những chính sách phù hợp, Đài Loan là nơi đã rất thành công trong việc khai thác những điều kiện thuận lợi này.
Hội nghị Vật lý lý thuyết toàn quốc lần thứ 39 được tổ chức mới đây tại Buôn Ma Thuột, tập trung vào ba ngành chính của vật lý hiện đại: vật lý hạt nhân, vật lý hạt cơ bản và vật lý thiên văn, là một cơ hội tốt để đặt câu hỏi Việt Nam có thể đầu tư đến đâu cho mỗi ngành.
Gần đây, trên một số phương tiên thông tin đại chúng đã có một số bài báo viết về công nghệ đốt rác - phát điện của ông Bùi Khắc Kiên (Thái Bình) và phần nào đánh giá cao “phát minh” này cũng như đưa ra lời “cầu viện” của ông Kiên tìm kiếm sự hỗ trợ của các nhà khoa học nhằm hoàn thiện phát kiến của mình.
Theo các chuyên gia, trong thời gian tới, tăng trưởng về năng suất lao động sẽ là yếu tố quyết định mức độ tăng trưởng kinh tế bền vững của đất nước. Động lực quan trọng nhất quyết định sự gia tăng về năng suất chính là đổi mới sáng tạo, cụ thể hơn là đổi mới sáng tạo về công nghệ thông qua hoạt động nghiên cứu và phát triển R&D.
Cách đây ít lâu, xã hội ồn ào xung quanh câu chuyện sáng chế “lò đốt rác” của ông Bùi Khắc Kiên, tại xã Thái Giang, huyện Thái Thụy, Thái Bình đã tốn không ít giấy mực của báo giới cũng như dư luận với nhiều thông tin đa chiều, kẻ khen hết lời, người chê cũng… hết lời.
Amiang là vật liệu độc hại gây ung thư, cần phải loại khỏi danh sách vật liệu xây dựng - không cần phải tranh luận cũng như có bất cứ nghiên cứu thêm về tính độc hại của amiang nữa vì điều đó là hiển nhiên.
Trao đổi về ngày KH&CN Việt Nam đầu tiên, sẽ được tổ chức vào ngày 18/5 tới, ông ví truyền thông KH&CN như một dàn nhạc giao hưởng, trong đó Trung tâm truyền thông của Bộ KH&CN phải là một nhạc trưởng tài ba trong dàn nhạc này