Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Bình luận khoa học
Đánh giá về chất lượng các hồ sơ được đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 tại phiên họp xét chọn giải thưởng diễn ra vào sáng ngày 14/4/2019, giáo sư Ngô Việt Trung – Chủ tịch Hội đồng xét chọn giải thưởng, cho biết, “nhìn về chất lượng so với những năm trước thì năm nay có lẽ sẽ là một năm khó khăn cho việc bỏ phiếu lựa chọn bởi các ứng viên đều có công trình rất tốt”.
Đó là vấn đề mà một doanh nghiệp nêu ra khi nói về áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI – Artificial Intelligence) trong phần chất vấn diễn giả tại buổi tọa đàm về kinh tế số trong Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2019 do Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương tổ chức.
Kết nối 5G dự kiến sẽ đi kèm với băng thông rộng hơn. Về cơ bản, 5G có thể mang lại tốc độ Internet di động lớn hơn nhiều, tiết kiệm năng lượng và giảm chi phí. Trên hết, 5G cũng mang đến độ trễ phản hồi thấp hơn nhiều, nghĩa là hệ thống sẽ phản hồi dữ liệu đầu vào nhanh hơn và chính xác hơn, đặc biệt quan trọng đối với các thiết bị cần lượng dữ liệu lớn.
Tại hội nghị Cơ học toàn quốc vào tháng 12/2017, giáo sư Hồ Tú Bảo (Viện KH&CN Tiên tiến Nhật Bản) cho rằng, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN4) là cuộc cách mạng về số hóa. Vì thế, để tận dụng được những thế mạnh của CMCN4, mọi lĩnh vực KH&CN đều cần phải gắn với dữ liệu nhiều hơn và do đó, và cần phải chuyển mình theo phương thức mới.
"Tự chủ đại học đang được mong đợi là "chiếc đũa thần" cho sự phát triển đại học Việt Nam. Tuy nhiên, hiệu quả của nó còn phụ thuộc rất nhiều vào người cầm chiếc đũa ấy, và khi có nó rồi các trường đại học sẽ “thần chú” gì" - trong bài viết gửi tới VietNamNet, GS Nguyễn Hữu Đức, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội nhận định.
Gần đây, các viện hàn lâm khoa học và công nghệ của Trung Quốc và Pháp đã thành lập một tổ công tác chung về các vấn đề điện hạt nhân, họ công bố một báo cáo chung1 tại cuộc họp đại hội đồng hằng năm của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) tổ chức ngày 20/9 vừa qua. GS Pierre Darriulat đã gửi cho Tia Sáng bài bình luận về báo cáo này.
Cách mạng Công nghiệp 4 (CMCN4) diễn ra như vũ bão, tác động sâu rộng đến kinh tế, xã hội và từng cá nhân, đã, đang và sẽ tạo ra những cơ hội và thách thức to lớn đối với quản lý nhà nước trong thế kỷ thứ 21.
Cơ học tính toán, toán học tính toán, vật lý tính toán, hóa học tính toán…, được xem là một trong những nền tảng cốt yếu cấu thành và tạo động lực cho cuộc cách mạng 4.0. Cơ học tính toán là điểm giao thoa quan trọng giữa cơ học, kỹ thuật và phương pháp tính toán, trong đó, các hiện tượng vật lý và bài toán kỹ thuật tuân theo các định luật cơ học sẽ được mô phỏng và phỏng đoán dựa trên các thuật toán số và tính toán hiệu năng cao.
Trong 5 năm vừa qua, rất nhiều nước phát triển đã đưa ra những sáng kiến lớn trong y học chính xác. Năm 2012, Thủ tướng Anh David Cameron đã khởi động dự án 100.000 hệ gene. Mục tiêu chính của dự án là thực hiện giải trình tự 100.000 hệ gene người bệnh, bao gồm cả bệnh nhân ung thư, bệnh hiếm gặp và mầm bệnh. Dự án được triển khai với sự dẫn dắt bởi Cơ quan Dịch vụ y tế quốc gia (National Health Service – NHS) cùng với sự hợp tác của các bệnh viện hàng đầu trong nước Anh cũng như toàn ngành công nghiệp.
Một trong những vấn đề lớn của công bố khoa học hiện nay là sự ra đời các tập san mạo danh khoa học. Nhiều nhà khoa học coi đây là sự “khủng hoảng” đang làm tổn hại đến tính liêm chính của nghiên cứu khoa học toàn cầu. Một số nhà khoa học Việt Nam cũng đã trở thành nạn nhân của kỹ nghệ công bố khoa học "dởm". Trong bài viết, tác giả phân tích về sự ra đời, phát triển của những "tập san dởm" và các đặc điểm để nhận dạng. Qua đó góp phần vào việc nâng cao chất lượng công tác quản lý khoa học.
Với tổng giá trị là 110 triệu USD, đối tượng thụ hưởng bao trùm từ các nhà khoa học, viện nghiên cứu cho đến doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và với cơ chế cạnh tranh bình đẳng giữa các ứng cử viên, dự án FIRST (Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học và công nghệ) được kỳ vọng sẽ có một cơ chế thông thoáng. Nhưng mọi chuyện đã không diễn ra như mong đợi.
Câu chuyện “cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, viết tắt là CM 4.0 hay CMCN 4.0, được nói nhiều ở khắp hang cùng ngõ hẻm nước ta, trong đó có những lời tán dương, như “Việt Nam có thể đi đầu cách mạng công nghiệp 4.0”[1]. Vậy điều này thực hư ra sao?
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner