Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu của ngành nông nghiệp Việt Nam và thế giới. Hàng loạt các lợi ích từ chuyển đổi số đem lại cho ngành nông nghiệp để thấy rằng muốn thay đổi nhanh chóng, thành công, cần phải triển khai các giải pháp trên nhiều phương diện và phối hợp với nhiều cơ quan, ban ngành, doanh nghiệp, nông dân…
Chiều 22.9, tại Ngày hội Trí tuệ nhân tạo (AI) Việt Nam, chủ đề được các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam quan tâm là: “Đào tạo và kết nối nguồn nhân lực trí tuệ nhân tạo”. Điều này đòi hỏi Việt Nam cần sớm chuẩn bị nguồn nhân lực tiếp cận thị trường AI thế giới.
Các chuyên gia đánh giá Việt Nam là quốc gia phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu ở khu vực, tuy nhiên cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, dẫn đến khó khăn trong thu hút nhân tài. Việc đào tạo nhân lực trong lĩnh vực AI vẫn còn chưa bắt kịp.
Thiếu hội đồng xét duyệt đạo đức nghiên cứu, thiếu tài liệu, bệnh hành chính hóa và tình trạng không biết cách sử dụng nhân lực có bằng cấp cao là những yếu tố đang cản trở nghiên cứu trở thành nghề nghiệp nghiêm túc ở Việt Nam.
Chuyển đổi số trong giáo dục đã là một khái niệm phổ biến với cuộc sống hiện nay. Vậy nên, các doanh nghiệp thuộc ngành giáo dục cần tiếp cận và và ứng dụng hiệu quả sự đổi mới này vào kế hoạch hoạt động của mình.
Việt Nam vẫn còn thiếu hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ mới của cách mạng công nghiệp 4.0 như blockchain, trí tuệ nhân tạo…
Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index-GII) của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, đã có những tiến bộ đáng kể và tiếp tục duy trì xu hướng hướng tích cực, nhưng một số hạn chế đã bộc lộ. Bởi vậy, từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị để giúp cải thiện GII của Việt Nam trong thời gian tới.
Tỷ lệ đầu tư cho nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ được coi là một trong những căn cứ quan trọng nhất đánh giá các nền tảng khoa học và công nghệ, là chỉ tiêu hàng đầu trong mục tiêu các chiến lược phát triển khoa học và công nghệ ở các nước. Tuy nhiên, huy động và thu hút kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học thường gặp nhiều khó khăn. Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu chính sách của một số quốc gia trong việc thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ, từ đó rút ra những kinh nghiệm áp dụng phù hợp cho Việt Nam.
Để chuyển giao hiệu quả công nghệ sản xuất vaccine mới phức tạp đòi hỏi một hệ sinh thái tiếp nhận có thể mất nhiều năm, đôi khi hàng thập kỷ, để xây dựng.
Trong khuôn khổ Techfest Vietnam 2019, hội thảo “Ideal Startup Profile: Tiêu chí lựa chọn từ nhà đầu tư" sẽ được tổ chức vào chiều ngày 5/12 tại Quảng Ninh. Hội thảo hướng đến tạo lập góc nhìn đa chiều về phương pháp đánh giá doanh nghiệp khởi nghiệp, xóa bỏ những lối mòn tư duy về quy trình gọi vốn đầu tư và đầu tư cho startup, từ đó góp phần hoàn thiện quy trình hỗ trợ tài chính trực tiếp cho doanh nghiệp khởi nghiệp từ Đề án 844 giai đoạn tới.
Trong bữa tối với những người bạn ở Thung lũng Silicon, bạn tôi Vikash nói: “Phần lớn công ty khởi nghiệp công nghệ ở đây được tạo nên bởi các kỹ sư Ấn Độ”.
Với những công bố xuất sắc trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 của danh sách tạp chí ISI có uy tín, PGS. TS Phạm Đức Chính (cơ học), PGS. TS Nguyễn Lê Khánh Hằng (y sinh) và TS. Lê Trọng Lư (vật lý) đã trở thành ba nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019. Với kết quả này, danh sách các lĩnh vực khoa học có công trình đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu đã được mở rộng thêm hai ngành mới là cơ học và y sinh, đồng thời ghi nhận lần đầu tiên có nhà khoa học nữ được vinh danh.