Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Năng lượng nguyên tử
Hai trong số 6 lò phản ứng ở nhà máy điện Fukushima I đã được kiểm soát an toàn, trong khi các kỹ sư đang chuẩn bị đưa điện vào các lò phản ứng còn lại, giữa lúc số tử vong và mất tích do động đất vượt quá 21.000 người.
Bộ Khoa học và Công nghệ trân trọng thông báo Báo cáo của Tổ công tác xử lý thông tin sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1 của Bộ Khoa học và Công nghệ từ ngày 19/3 đến khoảng 15h00 ngày 20/3/2011.
Trận động đất 9 độ Richter và sóng thần cao 10m tại tỉnh vùng Iwate – Miagi – Fukushima, Nhật Bản đã cướp đi sinh mạng của 5692 người, làm 9506 người mất tích, đồng thời gây ra tai hoạ tại nhà máy điện nguyên tử (NMĐNT) Fukushima 1. Tin động đất hiện tràn ngập các phương tiện truyền thông thế giới trong đó có Việt Nam. Các thông tin được đưa ra dồn dập, với những cách viết cường điệu đầy cảm tính, thậm chí theo xu hướng nhằm gây thất thiệt, đã khiến nhiều độc giả ở ngoài Nhật Bản, đặc biệt là tại Việt Nam, có một tâm trạng lo sợ gần như hoảng loạn.
Bộ Khoa học và Công nghệ trân trọng thông báo Báo cáo của Tổ công tác xử lý thông tin sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 của Bộ Khoa học và Công nghệ từ ngày 18/3 đến khoảng 15h00 ngày 19/3/2011.
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt có thể chịu được động đất 6-7 độ richter, cơ chế dừng tự động khi có sự cố; còn hai nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận được thiết kế chống động đất cao hơn 30% so với mức độ cao nhất từng xảy ra ở Việt Nam, và đê chắn sóng thần 15 m.
Bộ Khoa học và Công nghệ trân trọng thông báo Báo cáo của Tổ công tác xử lý thông tin sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 của Bộ Khoa học và Công nghệ từ ngày 17/3 đến khoảng 15h00 ngày 18/3/2011.
Tối 17-3, Bộ Khoa học - công nghệ Việt Nam đã có báo cáo của tổ công tác xử lý thông tin sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1 của Nhật Bản khẳng định tình hình phóng xạ đã lan ra khỏi nhà máy.
Ngày 16/3, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức họp báo liên quan đến những lo ngại từ xã hội về ảnh hưởng vụ nổ nhà máy điện hạt nhân do động đất và sóng thần tại Nhật Bản; đồng thời cung cấp thông tin về các dự án điện hạt nhân của Việt Nam
Xung quanh sự cố nổ liên tiếp các lò phản ứng hạt nhân tại Nhật Bản mấy ngày qua do động đất, sóng thần, nhằm giải đáp các thắc mắc của dư luận về sự cố tương tự có thể xảy ra với nhà máy điện hạt nhân đầu tiên sắp xây dựng tại Việt Nam, Bộ KH&CN đã có buổi gặp gỡ báo chí về vấn đề này vào ngày 16/3.
Thông tin tình hình sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima -1 Nhật Bản không chỉ được người Nhật mà còn được người dân khắp thế giới dõi theo. Chúng tôi trân trọng gửi tới bạn đọc Báo cáo của Tổ công tác xử lý thông tin sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 của Bộ Khoa học và Công nghệ tính đến ngày 16/3.
Những ngày qua, thảm họa do động đất (ĐĐ), sóng thần xảy ra ở Nhật Bản đã dẫn tới mối quan ngại có tính chất toàn cầu là những vụ nổ tại các nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) có gây nhiễm xạ trên diện rộng hay không? Với Việt Nam, sự kiện này dẫn đến câu hỏi: thời điểm khởi công xây nhà máy ĐHN đầu tiên tại Ninh Thuận không còn xa, vậy những yếu tố bảo đảm an toàn cho nhà máy này đã được tính đến hay chưa?
Ngày 11/3/2011, trận động đất với cường độ 9 độ Richter kèm theo sóng thần đã xảy ra ở bờ biển phía Đông đảo Honshu của Nhật Bản. Tâm chấn của trận động đất nằm cách bờ biển phía Đông của bán đảo Oshika (thuộc tỉnh Miyagi) 130 km (cách thủ đô Tokyo 373 km) đã gây ra sự cố tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi (còn gọi là Fukushima I) thuộc Quận Futaba, Tỉnh Fukushima, cách Tokyo 250 km về phía Đông Bắc.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner