Chiều ngày 25/08/2022, trong khuôn khổ Hội nghị pháp quy hạt nhân toàn quốc lần 5, đã diễn ra Phiên họp toàn thể về chủ đề Phóng xạ môi trường. Phiên họp do PGS.TS. Phạm Đức Khuê, Viện trưởng Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân và PGS.TS. Nguyễn Xuân Hải, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân làm đồng chủ toạ.
Trong khuôn khổ Hội nghị pháp quy hạt nhân toàn quốc lần 5 đã diễn ra Phiên họp toàn thể về chủ đề Ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân vào sáng ngày 25/8. Phiên họp do PGS.TS. Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) và Đại tá Nguyễn Xuân Đĩnh, Phó Tham mưu trưởng Binh chủng Hóa học đồng chủ toạ.
Trong khuôn khổ Hội nghị pháp quy hạt nhân toàn quốc lần 5 tổ chức tại thành phố Lạng Sơn, chiều ngày 24/08/2022, đã diễn ra Phiên họp toàn thể về chủ đề Quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn bức xạ, hạt nhân. Phiên họp do ThS. Phạm Văn Toàn, Phó Cục trưởng Cục ATBXHN và TS. Trần Bích Ngọc, Phó Cục trưởng phụ trách Cục NLNT làm đồng chủ toạ.
Sáng 24/08/2022, tại thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Lạng Sơn đã chính thức khai mạc Hội nghị Pháp quy hạt nhân toàn quốc lần thứ V.
Năng lượng nguyên tử (NLNT) đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi và có nhiều đóng góp quan trọng tại nhiều quốc gia, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy nhiều hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) và phát triển kinh tế - xã hội. Việt Nam đã có những chiến lược và cơ chế chính sách thúc đẩy ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình. Tại Việt Nam, NLNT được ứng dụng trong nông nghiệp với nhiều kết quả trên các lĩnh vực: chọn tạo giống cây trồng, bảo quản và chế biến, bảo vệ thực vật và bước đầu đang có những nghiên cứu ở lĩnh vực nông hóa thổ nhưỡng, chăn nuôi và trồng trọt.
Khởi đầu như một nơi trao đổi về đào tạo nhân lực và công nghệ trên lộ trình VINATOM chuẩn bị cho kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận nhưng ngay cả khi kế hoạch đã tạm dừng vào năm 2016, Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản vẫn được duy trì bền bỉ.
Thông tin từ Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam cho biết, ngày 15/7/2022, Đoàn công tác của Bộ Mỏ và Năng lượng Campuchia (MME) dẫn đầu là ông Chan Sodavath – Thứ trưởng cùng các lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật đại diện cho Vụ Khoa học và Công nghệ hạt nhân (Phòng Cấp phép và Pháp quy; Phòng Nghiên cứu và Phát triển; Phòng An toàn, An ninh và Thanh sát) và Tổng Cục Dầu mỏ đã đến thăm và làm việc với Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN).
Các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng năng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu và kết quả nổi bật trên nhiều lĩnh vực. Ứng dụng bức xạ trong y tế tăng nhanh trên cả 3 lĩnh vực điện quang, y học hạt nhân, xạ trị; nhiều kỹ thuật hiện đại đã được thực hiện thành công ở Việt Nam, góp phần hiệu quả trong cuộc chiến chống ung thư và các bệnh hiểm nghèo như thần kinh, tim mạch, tiêu hóa.
Ngày 28/6, Nhật Bản đã dỡ bỏ lệnh sơ tán một phần tại thị trấn Okuma của tỉnh Fukushima, nơi có nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, qua đó cho phép người dân quay về nhà lần đầu tiên sau 11 năm.
Hơn 11 năm sau thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất của Nhật Bản, chính phủ đã dỡ bỏ lệnh sơ tán tại một khu vực có ngôi làng bị tàn phá trước đây, cho phép người dân chuyển về nhà của họ.
Để có giải pháp tổng thể cho bài toán xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt Nam vào những thị trường lớn và nhiều hàng rào kỹ thuật như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…, không chỉ cần nỗ lực của riêng ngành nông nghiệp mà phải có được sự hợp tác liên ngành, liên bộ, đặc biệt giữa Bộ NN&PTNT - Bộ KH&CN - Bộ Công thương.
PGS.TS.BS Lê Ngọc Hà chia sẻ, y học hạt nhân là một ngành mới, có nhiều tiềm năng phát triển nhưng cũng có rất nhiều gian khổ, cần sự đam mê, kiên trì.