Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Tiềm lực KH&CN
Đó là một trong những ý tưởng của nhóm học sinh Việt Nam tham dự Hội trại khoa học Odyssey ASEAN+3 cho Thiếu niên lần thứ 6 (APTJSO-6) diễn ra từ ngày 10-15/7 với chủ đề “Năng lượng tái tạo cho cuộc sống”.
Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) hy vọng sẽ giúp các doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận được với các công nghệ mới, công nghệ tiên tiến. Từ đó, sản xuất và thương mại hoá được nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu của người dân, phát triển kinh tế xã hội của đất nước. TS. Đỗ Tuấn Đạt – Giám đốc Công ty TNHH MTV Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH) đã chia sẻ như vậy khi nói về những thành tựu, khó khăn, vướng mắc trong nghiên cứu, sản xuất vắc xin cũng như chuyển giao công nghệ (CGCN) trong lĩnh vực này.
Nghiên cứu khả năng liên kết với các tỉnh, thành phố trong cả nước để xác định các sản phẩm chủ lực, phát triển theo chuỗi giá trị nhằm phát huy thế mạnh của Hà Nội ; phát huy lợi thế của Hà Nội là nơi tập trung các viện nghiên cứu, các trường đại học hàng đầu của cả nước… là những đề xuất của Bộ KH&CN tại Hội nghị “Hà Nội 2017 - Hợp tác Đầu tư và Phát triển” tổ chức ngày 25/6/2017.
PGS. TS Lê Thị Kim Phụng, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) đã trở thành nhà khoa học duy nhất của Việt Nam lọt vào tốp 100 nhà khoa học hàng đầu châu Á năm 2017 do Tạp chí Asian Scientist bình chọn.
Trong khuôn khổ Chương trình giao lưu kỷ niệm Năm đoàn kết hữu nghị Việt – Lào 2017, ngày 24/6 tại TP. Vinh, Nghệ An đã diễn ra Lễ khai trương Điểm kết nối cung – cầu công nghệ vùng Bắc Trung bộ.
Con đường đi ngắn nhất là con đường khoa học nhất. Việc chuyển giao công nghệ (CGCN) sẽ giúp chúng ta tiếp thu, tiếp cận công nghệ tiên tiến của thế giới đã đạt được và tiến tới làm chủ công nghệ và lại tiếp tục chuyển giao.
Việc sửa đổi Luật CGCN sẽ tạo môi trường pháp lý thuận lợi và phù hợp thúc đẩy hoạt động đổi mới, ứng dụng và CGCN phục vụ phát triển đất nước nhanh và bền vững trong bối cảnh mới, nâng cao năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa, của nền kinh tế...
TS Lê Văn Tri từ chối nhiều cơ hội kinh doanh để tập trung nghiên cứu, hiện sở hữu 21 bằng sáng chế liên quan đến công nghệ sinh học.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Xây dựng, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng và Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh vừa được Hội đồng cấp cao đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học (HCERES) của Pháp ra kết luận đánh giá đạt chuẩn kiểm định trường đại học với hiệu lực 5 năm.
Nhiều năm liên tục có các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đề tài nghiên cứu khoa học hữu ích, được ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu quả kinh tế cao, chị Trần Thị Hải Bình là một trong 400 gương mặt điển hình tiên tiến của cả nước được tuyên dương, khen thưởng vì những cống hiến hữu ích cho cộng đồng.
Sinh viên cần có những chuẩn bị gì trước khi ra trường nhằm giảm thiểu thất nghiệp; tạo kỹ năng khởi nghiệp phù hợp với thị trường đối với sinh viên ra trường; hoạt động đào tạo sẽ ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên khi đảm nhiệm vai trò điều hành sau tốt nghiệp như thế nào,…
Sau 25 năm thực hiện ca ghép tạng đầu tiên trên người tại Việt Nam, đến nay nước ta đã có hơn 1.500 ca ghép tạng được thực hiện thành công. Hiện Việt Nam đã làm chủ được nhiều kỹ thuật khó trong ghép tạng với tỉ lệ thành công tương đương với nhiều nước trên thế giới.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner