Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Chính sách KH&CN
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đề nghị Viện lúa ĐBSCL tập trung xây dựng đề án đổi mới cơ chế hoạt động theo tinh thần của Hội nghị Trung ương 6 theo hướng tự chủ cao.
Khi các nhà khoa học giao nộp tới kết quả cuối cùng đáp ứng các tiêu chí, yêu cầu của đề tài dự án theo cam kết ban đầu thì toàn bộ quá trình thanh quyết toán, hóa đơn chứng từ, giai đoạn trung gian sẽ không cần thiết nữa.
Trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, công nghệ được xem là một trong những vũ khí chiến lược để đảm bảo DN phát triển nhanh và bền vững. Vì thế dù khó khăn, Chính phủ cũng đã dành nhiều ngân sách để hỗ trợ DN phát triển khoa học - công nghệ (KH-CN) - tuy nhiên nguồn ngân sách thì có hạn. Để tăng cường công tác nghiên cứu KH-CN, theo các chuyên gia cần có thêm cơ chế thu hút nhiều nguồn lực ngoài xã hội tham gia.
Tình trạng doanh nghiệp gia tăng chi phí cho đổi mới công nghệ nhưng có mức đầu tư cho nghiên cứu và phát triển thấp đang là một trong những hạn chế trong lĩnh vực KHCN.
Cơ chế đặc biệt cho khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc đã được Chính phủ đồng ý về chủ trương sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của khu công nghệ được kỳ vọng là thành phố khoa học của Việt Nam trong tương lai gần.
Thương mại hoá công nghệ là một khâu quan trọng trong việc đưa kết quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay, hoạt động này ở Việt Nam còn hạn chế.
Vừa qua, Việt Nam đã ký kết biên bản ghi nhớ với Hàn Quốc về việc xây dựng một viện nghiên cứu theo mô hình Viện Khoa học, công nghệ (KHCN) Hàn Quốc (KIST), gọi tắt là V-KIST. Đây là một trong những nhiệm vụ được Bộ KHCN chọn với hy vọng tạo đột phá, đưa hoạt động KHCN thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới.
Chuyển đổi sang mô hình tự chủ, các viện nghiên cứu đã có chuyển biến tích cực và phát huy tính sáng tạo nhưng việc khó tiếp cận vốn vay cũng đang hạn chế các đơn vị này tham gia các dự án lớn.
Sự ra đời của Nghị định 35/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ngày 28/1/1992 và sau này là Nghị định 81/2002/NĐ-CP đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho các tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) ngoài công lập (VNGO) hoạt động và phát triển. Từ đó đến nay, các VNGO đã hoạt động có hiệu quả trên nhiều phương diện, đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước.
KOTEC đóng vai trò như tổ chức tín dụng của nhà nước hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp phục vụ tăng trưởng xanh, các doanh nghiệp công nghệ xanh xuất sắc, các nhà xuất khẩu nhỏ và vừa, và các doanh nghiệp khởi nghiệp. Đây được coi là những doanh nghiệp có vai trò tiên phong trong tạo công ăn việc làm mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia trong tương lai.
Tại Hội nghị Trung ương 6 (khóa XI) vừa qua, Ban Chấp hành Trung ương Đảng yêu cầu phải đổi mới, nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng và chính quyền về vai trò của Khoa học và Công nghệ (KH&CN). Trong đó, đổi mới công tác quản lý nhà nước, đổi mới tổ chức, hoạt động và cơ chế chính sách là những khâu đột phá.
Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, GS. Châu Văn Minh đã trao đổi về những vấn đề mà ông đang trăn trở để đưa Nghị quyết Trung ương 6 (khóa XI) về phát triển khoa học, công nghệ vào thực tiễn cuộc sống.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner