Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Sở hữu trí tuệ
Hồng không hạt Bắc Kạn vừa được cấp chứng nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Từ nay, quả hồng không hạt này thành đặc sản được bảo hộ, sánh với chè Thái Nguyên, bưởi Năm Roi, nước mắm Phú Quốc...
Đây là chia sẻ của ông Michael Michalak với báo giới bên lề buổi lễ khai trương trang tin điện tử thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ sáng 18-8 tại Hà Nội. Đại sứ M. Michalak khẳng định thêm:
Ngày 18/5/2010, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) - Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Viện SHTT Liên bang Thuỵ Sỹ tổ chức Lễ tổng kết Dự án Việt Nam - Thuỵ Sỹ về sở hữu trí tuệ. Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Đình Tiến và ông Alain Burdet, Phó Đại sứ Thuỵ Sỹ đã tham dự và chủ trì buổi Lễ.
Việt Nam hiện nằm trong top ba quốc gia (Ấn Độ, Việt Nam, Brazil) sản xuất, chế biến và xuất khẩu hạt điều hàng đầu thế giới. Dự kiến, năm 2010 này, ngành điều Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD.
Nằm trong khuôn khổ Dự án Việt Nam – Thụy Sỹ về sở hữu trí tuệ (Dự án SVIP), Cục sở hữu trí tuệ phối hợp với Viện Sở hữu trí tuệ Liên bang Thụy sỹ đã tổ chức đoàn khảo sát gồm các cán bộ chủ chốt có kinh nghiệm trong công tác đào tạo và tuyên truyền về sở hữu trí tuệ tham gia khóa đào tạo về công tác tuyên truyền sở hữu trí tuệ tại thành phố Bern- Thụy Sỹ.
Ngày 26/4 hằng năm đã được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) chọn làm Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới. Kỷ niệm 10 năm Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới, năm nay, Tổng Giám đốc WIPO Francis Gurry đã đưa ra Thông điệp với chủ đề “ĐỔI MỚI – KẾT NỐI THẾ GIỚI”:
"Ngay cả một số nhà khoa học khi đến gặp chúng tôi cũng phản đối việc đăng ký bảo hộ và cho rằng họ có sáng chế, họ bỏ tiền bỏ của ra làm sáng chế, tại sao nhà nước lại bắt họ phải đóng thêm tiền...Đôi khi họ nghi ngại nếu đem nộp sáng chế cho Cục Sở hữu trí tuệ thì sẽ bị lộ ra ngoài và bị đánh cắp...".
Các nhà khoa học Scotland vừa chế tạo thành công ngón tay nhân tạo có khả năng giúp người sử dụng nhặt cốc, cầm dao và viết chữ.
Luật Công nghệ thông tin (CNTT) của Việt Nam quy định tách công nghiệp nội dung khỏi công nghiệp phần mềm. Tuy nhiên, với sự phát triển của CNTT, việc sao chép, quảng bá nội dung thông tin dưới nhiều hình thức như văn bản, hình ảnh, ghi âm…ngày càng trở nên phổ biến. Vấn đề Sở hữu trí tuệ (SHTT), quyền tác giả, quyền sao chép trong môi trường Internet đang là thực tế tồn tại ở Việt Nam. Rõ ràng đây là những vấn đề không phải của CNTT nhưng lại liên quan, chịu ảnh hưởng rất lớn từ CNTT.
“Chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp (gọi tắt là Chương trình 68) đã thiết lập được cơ chế tác động toàn diện và trực tiếp nhằm thúc đẩy và hỗ trợ việc tạo lập, phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp Việt Nam”. Đây là đánh giá của Thứ trướng Bộ KH&CN Trần Quốc Thắng trong Hội nghị Sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp do Bộ KH&CN tổ chức ngày 17.07.2009.
Nhãn hiệu hàng hóa là một tài sản quan trọng của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa, là công cụ hữu hiệu cho hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở trong nước cũng như ở nước ngoài kịp thời, sẽ giúp doanh nghiệp xâm nhập, tạo lập, giữ vững và phát triển thị trường, đặc biệt là thị trường xuất khẩu, chống lại mọi hành vi vi phạm, cạnh tranh không lành mạnh hoặc chiếm đoạt nhãn hiệu hàng hóa.
Trang   Prev       76       77       78    
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner