Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Sở hữu trí tuệ
Trong những ngày gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng có nói nhiều đến các thương hiệu nông sản nổi tiếng của chúng ta (cà phê Buôn Ma Thuột, nước mắm Phú Quốc). Bảo vệ thương hiệu nông sản nổi tiếng của Việt Nam đang trở thành câu chuyện nóng. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, thương hiệu chỉ là một phần giá trị hàng hóa, việc phát huy và để thương hiệu đem lại lợi ích thực sự, không chỉ có đăng ký bảo hộ là xong.
Ngày 9/11, Cục SHTT phối hợp với sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM tổ chức "Hội nghị toàn quốc về Sở hữu trí tuệ sau 1 năm thực hiện".
Trong những năm qua, lượng đơn đăng ký sáng chế liên quan đến dược phẩm ở nước ta tăng mạnh. Tuy nhiên trên thực tế nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn thờ ơ với việc đăng ký sáng chế cũng như bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu.
Sự việc xảy ra đối với thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột cần phải được nhìn nhận một cách cẩn trọng, đánh giá chính xác để tránh gây ra những quan ngại quá mức, đặc biệt, có thể gây ảnh hưởng không lợi cho việc “lấy lại” các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đã bị nước ngoài đăng ký chiếm đoạt.
Để bảo vệ thương hiệu nông sản Việt Nam không chỉ đơn thuần người nông dân, một tổ chức hay một doanh nghiệp mà cần có sự tham gia của rất nhiều thành phần, trong đó không thể thiếu vai trò của Nhà nước. Đây là khẳng định của nhiều đại biểu tại hội thảo: “Các nhà khoa học với việc bảo vệ thương hiệu nông sản Việt Nam” do Liên hiệp hội các Hội KH&KT Việt Nam (Vusta), CLB báo chí Vusta và CLB nhà báo KH&CN tổ chức ngày 8/11.
Phó Tổng giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), ông Geoffrey Onyeama khẳng định sẽ hỗ trợ Việt Nam trong dự án xây dựng Trung tâm Phát triển tài sản trí tuệ tại Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc tại buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ KH&CN kiêm Trưởng ban quản lý Khu CNC Hòa Lạc Nguyễn Văn Lạng, ngày 3/11
"Trong một nền kinh tế tri thức, đổi mới và sáng tạo như hiện nay, sự hợp tác giữa trường đại học - doanh nghiệp giữ vai trò rất quan trọng, quyết định việc thúc đẩy chuyển giao công nghệ..."
Đây là kiến nghị của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về hợp tác với WIPO trong thời gian tới được đưa ra tại buổi tiếp và làm việc giữa Thứ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh và Phó Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) Geoffrey Onyeama, ngày 02/11.
Từ ngày 2-4/11, tại Hà Nội, Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (SHTT) phối hợp với tổ chức SHTT thế giới (WIPO), cơ quan sáng chế Nhật Bản (JPO) tổ chức Diễn đàn khu vực về Mối quan hệ hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ.
Một trong những thành tựu đáng kể sau 5 năm thực hiện, Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì (Chương trình 68 giai đoạn 2005-2010) đó là bước đầu định hình việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ (SHTT) nhằm nâng cao giá trị và tính cạnh tranh của sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội; nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
TS. Phạm Hồng Quất- Phó Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết như trên tại hội thảo về thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với sáng chế dược phẩm diễn ra ngày 28/10, tại Hà Nội.
Cục Sở hữu trí tuệ đã ra Quyết định số 2292/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00028 cho sản phẩm cói Nga Sơn. Ủy ban nhân dân huyện Nga Sơn là cơ quan quản lý chỉ dẫn địa lý “Nga Sơn”.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner