Với người khác thì đống sắt vụn chỉ là đồ bỏ đi, nhưng qua đôi tay khéo léo, bộ óc thông minh của ông Phạm Văn Thành (huyện Hooc Môn, TPHCM) thì sắt vụn cũng biến thành xe đạp, ô tô hay bất cứ thứ gì có ích.
Vừa qua, tại Cao Bằng đã tổ chức lớp tập huấn Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các đặc sản của địa phương. Lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kiến thức về sở hữu trí tuệ cho các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp, hiệp hội, cá nhân, nhà sản xuất, kinh doanh đặc sản trên địa bàn tỉnh.
Trong hai ngày 4-5/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) phối hợp tổ chức Hội thảo “Sở hữu trí tuệ, cạnh tranh và thực thi quyền sở hữu trí tuệ: Kinh nghiệm của Việt Nam, Lào và Campuchia”.
Trang bị kiến thức về định giá tài sản trí tuệ cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý hoạt động nghiên cứu – triển khai, quản lý tài sản trí tuệ, các viện nghiên cứu, trường đại học và các cơ quan liên quan… là mục tiêu chính của Hội thảo “ Định giá tài sản trí tuệ” do Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tổ chức từ ngày 5-7/6 tại Hà Nội.
Nhóm sinh viên Trịnh Đức Cường, Dương Văn Linh và Lê Quốc Việt, khoa Cơ khí chế tạo máy, trường Đại học sư phạm Tp. HCM đã thiết kế ra máy chiếc máy bán báo, tạp chí tự động. Chiếc máy này còn có thể trả lại tiền thừa, phân biệt được tiền giả, tiền thật và mệnh giá tiền...
Dưới sự hỗ trợ của chính quyền Đài Loan (Trung Quốc), Trạm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp huyện Hoa Liên đã phát triển thành công gạo có màu sắc khác so với gạo thông thường hiện nay, vốn chủ yếu có màu trắng.
Từ năm 2009, nhóm nghiên cứu trẻ tại Viện Cơ khí Đại học Bách khoa Hà Nội do TS. Phạm Hồng Phúc đứng đầu, đã đi sâu nghiên cứu phát triển các hệ thống vận chuyển micro, các hệ thống micro trên chip phục vụ cho các thí nghiệm của ngành y sinh và nghiên cứu vật liệu mới.
Được triển khai từ năm 2005 đến nay, Chương trình 68 (Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ) qua 9 năm thực hiện đã đạt được những kết quả đáng mừng.
Từ câu mắng yêu của mẹ "là anh chàng lười" vì mỗi khi làm việc gì anh cũng nghĩ đến chuyện: Tại sao lại không chế ra máy móc để đỡ vất vả hơn? Cho đến nay, khi bước sang tuổi 43, anh Nguyễn Trọng Hào, ngụ tại quận Tân Bình, Tp. HCM đã có trong tay 18 sáng chế mang những tiện ích nhất định trong cuộc sống hàng ngày.
Đạt nhiều giải thưởng trong nước, với phần mềm sáng chế “Bảng điều khiển thông minh” của em Nguyễn Dương Kim Hảo (lớp 6/2 Trường THCS Nguyễn Gia Thiều, Q. Tân Bình, TPHCM) vừa đạt giải đặc biệt của Viện Sáng tạo Hàn lâm Hàn Quốc.
Cuộc thi - triển lãm quốc tế sáng tạo khoa học công nghệ trẻ (IEYI) lần thứ 9 tổ chức tại Malaysia khép lại đã một tuần nay nhưng dư âm vẫn còn đọng lại ở miền quê hiếu học Hà Tĩnh.