Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Sở hữu trí tuệ
Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ TP Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo tham vấn “Đề án phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030”.
Ngày 14/12/2019, UBND huyện Yên Thủy tổ chức Lễ công bố nhãn hiệu chứng nhận bưởi Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình.. UBND huyện Yên Thủy là chủ sở hữu và là cơ quan quản lý nhãn hiệu chứng nhận này.
Quảng Ninh là tỉnh một trong những tỉnh đầu tiên triển khai đồng bộ các dự án xây dựng thương hiệu đầy đủ từ hoạt động xác lập quyền, quy hoạch vùng nguyên liệu đến phát triển sản xuất và phát triển thị trường. Đến nay, 21 sản phẩm xây dựng thương hiệu đã được cấp văn bằng bảo hộ của Cục Sở hữu trí tuệ
Với 3 buổi đào tạo chuyên sâu được tiến hành tại 3 miền Bắc – Trung – Nam, dưới sự dẫn dắt, giảng dạy của các giảng viên hàng đầu về SHTT và xây dựng thương hiệu.
Thách thức lớn nhất hiện nay của các chủ thể là phải tìm được đầu ra cho các sản phẩm nghiên cứu, làm sao cho các sản phẩm này đi vào thực tế và vượt qua được một khoảng cách lớn từ các kết quả nghiên cứu đến sản phẩm, dịch vụ trên thị trường.
Bài viết nêu một mô hình đã thành công trong việc khai thác sáng chế, thông tin sáng chế. Đây cũng là một cách làm mà Việt Nam có thể học hỏi để phát triển hệ thống sáng chế nhằm phục vụ mục tiêu đổi mới sáng tạo mà Thủ tướng đã đặt hàng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Hội thảo khoa học "Phát triển tài sản trí tuệ, từ nghiên cứu đến thương mại hóa sản phẩm" đã được Đại học Huế phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tại Đại học Huế tổ chức ngày 29/11/2019
Cục Sở hữu trí tuệ đã ban hành Quyết định số 5587/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý số 00077 cho sản phẩm gừng “Kỳ Sơn”. UBND huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Chương trình đã góp phần thúc đẩy, khuyến khích các hoạt động sáng tạo, từng bước nền móng, tạo dựng văn hóa sở hữu trí tuệ (SHTT) từ phía các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp,…; góp phần khẳng định vị thế và vai trò quan trọng của ngành KH&CN nói chung, SHTT nói riêng trong đời sống KT-XH.
Các sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý đang chứng minh sự phát triển, nâng cao giá trị gia tăng của nền kinh tế. Việc xây dựng và phát huy sự đa dạng của các sản phẩm cần có sự khai thác đồng bộ để thúc đẩy tiềm năng các nguồn lực địa phương, nâng cao nhận thức người tiêu dùng.
Những năm gần đây, số lượng sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý ngày càng tăng, khẳng định công cụ sở hữu trí tuệ này đã góp phần nâng cao giá trị, tính cạnh tranh của sản phẩm, nhất là sản phẩm nông nghiệp.
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức Lễ công bố Quyết định cấp và trao Giấy chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) “Vĩnh Châu” cho sản phẩm hành tím. Đây là CDĐL thứ 75 được bảo hộ tại Việt Nam.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner