Các nhà khoa học lần đầu tiên đã giải mã được cấu trúc phức tạp của lớp vỏ protein (capsid) bên trong virus HIV. Họ cũng đã tìm ra cách các thành phần của lớp vỏ này kết dính với nhau chính xác như thế nào ở cấp độ nguyên tử.
Để tạo sự khác biệt về trang trí nội - ngoại thất từ những vật liệu tiên tiến, mới đây, nhóm nghiên cứu của Viện Kỹ thuật nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thực hiện thành công đề tài nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit làm vật liệu xây dựng, trang trí nội - ngoại thất.
Mới đây, nhóm nghiên cứu thuộc Phòng thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzym và Protein - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội do TS. Trịnh Tất Cường làm trưởng nhóm đã nghiên cứu thành công qui trình sản xuất axít gamma amino butyric từ lên men dịch cám gạo bằng lactobacillus để ứng dụng làm thực phẩm chức năng.
Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và trang bị, xe tăng - thiết giáp (TTG) của nhiều nước trên thế giới không ngừng được nghiên cứu, chế tạo ngày càng hiện đại. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu nâng cấp, cải tiến, hiện đại hóa các loại xe hiện có cũng được đẩy mạnh, nhằm nâng cao tính năng, kỹ chiến thuật của các loại xe hiện có. Đó cũng là yêu cầu khách quan, đáp ứng yêu cầu chiến tranh hiện đại, đối phương sử dụng vũ khí công nghệ cao.
Ngày 21/5, tại Hà Nội, Vụ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) - Bộ Giao thông Vận tải và Công ty TNHH SOJIZ Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo giới thiệu về nhựa đường polymer cải tiến (PMA) của Công ty TNHH Showa Rekisei Industries (Nhật Bản).
Công nghệ xử lý phân thải gia súc bằng ruồi lính đen và cung cấp phân bón compost cũng như thức ăn gia súc cao cấp từ ấu trùng ruồi sẽ được chuyển giao từ Nhật Bản vào Việt Nam.
Trước khi vấn đề tìm kiếm và phát triển các nhóm nghiên cứu trẻ tiềm năng được chính thức nêu ra trong Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 và Nghị quyết số 20 của Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển KH&CN, Bộ KH&CN đã khởi động nhiệm vụ tìm kiếm này thông qua việc triển khai Đề án thí điểm xây dựng nhiệm vụ KH&CN tiềm năng (từ dưới đây gọi tắt là Đề án).
Cuộc gặp với GS.TS, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Quang Thạch cho tôi cảm nhận về sự giản dị, chân thành của một nhà giáo, và đặc biệt gây ấn tượng là niềm đam mê lớn của một nhà khoa học trong lĩnh vực sinh học. Ông chính là người đầu tiên đưa công nghệ trồng cây không cần đất vào Việt Nam.
Với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ, TS. Trần Nguyên Ngọc cùng các cộng sự của Khoa Công nghệ thông tin, Học viện Kỹ thuật Quân sự đã nghiên cứu thành công kỹ thuật nhận dạng cử động của bàn tay người theo thời gian thực để ứng dụng trong công nghiệp quốc phòng, điều khiển robot, phát triển dạng sản phẩm tích hợp,...
Nhận thấy nguồn nguyên liệu ớt sau thu hoạch được sấy thủ công có nhiều hạn chế, ông Hoàng Trí và Đặng Thiện Ngôn, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh đã chế tạo thành công máy sấy ớt năng lượng mặt trời sử dụng nguyên lý hiệu ứng nhà kính. Kết quả này hứa hẹn sẽ mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho bà con vùng trồng ớt hiện nay.
Đây là kết quả của đề tài KH&CN tiềm năng, mã số KC02.TN01/11-15, do TS. Đặng Việt Hưng - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội làm chủ nhiệm vừa được nghiệm thu mới đây.