Sản xuất hoa theo hướng công nghệ cao đang được nhiều địa phương quan tâm vì mang lại hiệu quả kinh tế lớn. Tại một số địa phương như Hà Nội, Bắc Ninh, Lâm Đồng... doanh thu từ trồng hoa công nghệ cao có thể đạt từ vài trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng/ha/năm.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Bảo tồn và phát triển nguồn gen giống cây trồng, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội đã dày công thu thập, bảo tồn nguồn gen cà chua nhằm tạo hướng phát triển bền vững cho loại cây này.
Đến năm 2020, sau khi Trung tâm vũ trụ Việt Nam được đưa vào sử dụng tại khu CNC Hòa Lạc, Việt Nam có thể tự hào là một trong các quốc gia dẫn đầu lĩnh vực này tại Asean.
Những ngày cuối năm 2013, Phòng Nghiên cứu vi mạch - bán dẫn, thuộc Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM đã công bố hoàn thiện kỹ thuật để bắt đầu đưa linh kiện chỉnh lưu diode Schottky vào sản xuất số lượng lớn.
Đề tài “Dây chuyền thiết bị đồng bộ chế biến thức ăn gia súc quy mô 5 - 6 tấn/giờ điều khiển tự động” của các nhà khoa học Viện Cơ điện Nông nghiệp sau thu hoạch khẳng định Việt Nam đã làm chủ hoàn toàn về công nghệ và thiết bị trong lĩnh vực chế biến thức ăn gia súc.
Thực hiện đề tài “Xây dựng quy trình chiết xuất và tách đồng phân quang học (-)-gossypol từ loài bông vải thuộc chi Gossypium trồng ở Việt Nam”, nhóm nghiên cứu của trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội (ĐH KHTN HN) đã xây dựng thành công quy trình chiết xuất (+)-gossypol từ hạt bông trồng ở Việt Nam quy mô phòng thí nghiệm và tách được đồng phân (-)-gossypol có độ tinh khiết quang học cao để thử các tác dụng sinh học trên mô hình in vitro theo định hướng làm thuốc điều trị bệnh ung thư.
Sau gần 3 năm thực hiện (tháng 4/2011 – 12/2013) , tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng Chương trình phối hợp “Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của thanh niên trong học tập, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống giai đoạn 2011 – 2015” giữa Bộ KH&CN và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của cộng đồng và đạt được nhiều kết quả bước đầu ấn tượng
Khi nhắc đến hệ thống định vị, người ta thường nghĩ ngay đến cái tên quen thuộc GPS - một hệ thống định vị bản đồ trên các thiết bị điện thoại thông minh, giúp người dùng tìm đường khi bị lạc.
Nhiều vấn đề “nóng sốt” trong đời sống giới trẻ, xã hội được học sinh TPHCM nghiên cứu như những chuyên gia thực thụ bằng chính con mắt, góc nhìn và sự đầu tư của mình.
Sau 3 năm thực hiện ( 2011 - 2013), "Chương trình phối hợp hoạt động giữa Bộ KH&CN và Hội Nông dân" với mục tiêu nâng cao một bước về trình độ ứng dụng KH&CN đã thực sự khẳng định hướng đi đúng đắn của mình. Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học được ứng dụng vào sản xuất góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn của các tỉnh phía Nam.
Với sinh viên của các trường ĐH kỹ thuật nói chung, các thành viên của 5 đội đại diện cho Việt Nam tham gia cuộc thi chế tạo xe tiết kiệm nhiên liệu lần thứ 5 sẽ diễn ra tại Manila (Philippines) vào những ngày đầu năm mới Giáp Ngọ nói riêng, "Shell Eco - marathon Asia 2014" thực sự là những trải nghiệm hữu ích và đầy thú vị.
Với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Công ty TNHH Dịch vụ Truyền hình - Viễn thông Việt Nam (VTV Broadcom) thuộc Đài Truyền hình Việt Nam vừa nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ truyền hình lai ghép băng rộng và quảng bá (HbbTV - Hybrid broadcast broadband Television).