Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Tiềm lực KH&CN
Một hệ thống điều khiển giao thông thông minh ứng dụng các tiến bộ CNTT đã được TS. Nguyễn Mạnh Hùng cùng cộng sự thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông nghiên cứu và ứng dụng thành công, mở ra hướng giải quyết mới cho tình trạng tắc đường tại các đô thị tại Việt Nam hiện nay.
Đó là một trong những mong muốn của giáo sư Nguyễn Văn Thuận (Đại học KonKuk, Hàn Quốc) khi chia sẻ về những dự định sắp tới nhân chuyến công tác tại Việt Nam mới đây của mình…
“Tiếp tục đầu tư xây dựng và phát triển tiềm lực KH-CN, chú trọng đào tạo, bỗi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt là cán bộ đầu ngành, chuyên gia giỏi, cán bộ trẻ; huy động hiệu quả tiềm lực KH-CN của đất nước phục vụ quốc phòng; đẩy mạnh phối hợp nghiên cứu, tạo ra các sản phẩm KH-CN chất lượng cao phục vụ quân sự, quốc phòng”…
Ðưa các kết quả nghiên cứu ứng dụng vào thực tế hằng ngày chăm sóc và điều trị cho người bệnh. Xây dựng nhà máy sản xuất đông dược đạt tiêu chuẩn GMP - WHO, để chủ động cung ứng các loại thuốc cho người bệnh bằng nguyên liệu sẵn có trong nước. Ðó là phương châm và cách làm của mô hình xã hội hóa hoạt động khoa học và công nghệ (KH và CN) khép kín của Viện Nghiên cứu Ðiều trị các bệnh hiểm nghèo.
Ông Đoàn Quang Phong (63 tuổi) là nông dân ở thôn Triệu Phong 1, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận đã "chế tạo" thành công chiếc máy thu hoạch cây mía trên nền chiếc máy cày KUBOTA 1500.
GS.TS. Dương Nguyên Vũ đã ghi dấu Việt Nam trên bản đồ tri thức thế giới với ứng dụng toán tối ưu trong dự đoán và điều tiết lịch trình bay và công trình về đường bay tự kiểm soát.
Khi ứng dụng thực tiễn kết quả nghiên cứu đề tài "Tạo củ tỏi ta từ việc tái sinh phôi vô tính của chóp rễ", cho thấy năng suất vượt trội và rút ngắn thời gian thu hoạch so với phương pháp sản xuất truyền thống.
Sau khi xuất khẩu sang Lào, công nghệ sản xuất dầu sinh học từ hạt trẩu của một nhà khoa học Việt Nam được công ty Makkao Lào ứng dụng thành công, đạt hiệu quả cao.
Công bố các tính năng của chip SG8V1, lấy ý tưởng ứng dụng chip vi điều khiển SG8V1 trong những sản phẩm điện tử cụ thể, các nhà tổ chức mong muốn hoàn thiện để thương mại hóa sản phẩm cho nhiều đối tượng sử dụng và cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài.
Nằm trong Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch TP.HCM, vừa qua, Trung tâm Thiết kế vi mạch (ICDREC) - Đại học Quốc gia TP.HCM đã công bố hoàn thành sản phẩm chíp SG8V1. Đây là sản phẩm nằm trong dự án “Thiết kế và sản xuất thử nghiệm chip vi xử lý 8 bit RISC thương mại SG8V1” do Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM đầu tư.
Ngày 17/1, tin từ trường ĐH Nông lâm Huế (ĐH Huế) cho biết các nhà nghiên cứu thuộc Khoa Nông học của trường vừa nghiên cứu - sản xuất thành công chế phẩm vi khuẩn nốt sần giúp tăng năng suất cho lạc.
Nhằm tận dụng nguồn phụ phẩm sau thu hoạch trong nông nghiệp như rơm rạ, từ năm 2007 – 2010, nhóm nghiên cứu của Viện Cơ điện Nông nghiệp sau thu hoạch đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Thiết kế, chế tạo máy thu gom rơm rạ phù hợp công nghệ thu hoạch lúa một giai đoạn và nhiều giai đoạn” bước đầu đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner