Gắn khoa học với sản xuất kinh doanh, đưa KHCN thành lực lượng sản xuất của xã hội là một nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển KHCN từ nay cho đến 2015.
Ngày 10-11, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện: "Chiến lược KHCN 2001-2010", đánh giá kết quả hoạt động KHCN giai đoạn 2006-2010 và định hướng nhiệm vụ 2011-2015''.
Nỗ lực đổi mới công nghệ và hàng loạt giải pháp trong các lĩnh vực khoa học công nghệ (KHCN) trong 5 năm vừa qua đã góp phần quan trọng giúp Việt Nam phục hồi sau cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu.
Những bước tiến mạnh mẽ
Dự thảo Đề án phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH - CN) chủ yếu giai đoạn 2011 – 2015 sẽ được thảo luận tại Hội nghị tổng kết hoạt động KH – CN giai đoạn 2006 – 2010 và phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2011- 2015 do Bộ KH - CN tổ chức ngày 10.11. Thứ trưởng Bộ KH - CN Nguyễn Quân cho biết, có 10 điểm đột phá trong thời gian tới.
Coi công nghệ thông tin (CNTT) như là “ngòi nổ”, ngành tài chính đã tạo ra nhiều đột phá mới, tạo đà đẩy mạnh cung cấp dịch vụ tài chính điện tử cho người dân và DN.
Từ một cơ quan nghiên cứu khoa học rồi chuyển sang mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ, đến nay Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp đã có sản phẩm đã chiếm thị phần lớn trong nước.
Hội nghị Thương mại về Công nghệ lần thứ 4 với chủ đề “Cùng khởi động-Hãy đổi mới” đã diễn ra tuần qua tại TP HCM. Tham dự hội nghị có Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Trần Đức Lai, Thứ trưởng Bộ Khoa học-Công nghệ (KH-CN) Nguyễn Văn Lạng, cùng hơn 300 đại biểu, chuyên gia đầu ngành trong nước và quốc tế.
Đóng góp ý kiến với bản Dự thảo Văn kiện Đại hội XI của Đảng, Tiến sĩ Lê Ngọc Báu - Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên khẳng định, trong sự nghiệp phát triển đất nước, khoa học-công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc đóng góp sự tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.