Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Chính sách KH&CN
Các sản phẩm, dịch vụ của CHLB Đức luôn được đánh giá cao, không chỉ mang lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp mà còn cho toàn bộ nền kinh tế. Sản phẩm, dịch vụ đó thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như công nghệ sinh học, nano, công nghệ thông tin, truyền thông, sinh trắc học, hàng không, vũ trụ, kỹ thuật điện, cung ứng, cơ khí chế tạo máy, năng lượng tái tạo… Bí quyết mang lại những thành công này chính là đổi mới.
Hầu hết các đại biểu đã khẳng định như trên khi tham dự Hội thảo về xây dựng và quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp bộ do Bộ KH&CN tổ chức ngày 23/8, tại Hà Nội.
Luật đã cụ thể các chính sách đãi ngộ về lương, phụ cấp trách nhiệm, đi dự các hội nghị, hội thảo quốc tế… đối với nhà khoa học đầu ngành, nhà khoa học được giao nhiệm vụ cấp quốc gia đặc biệt quan trọng, nhà khoa học trẻ tài năng.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 09 tháng 8 năm 2013 về việc tăng cường quản lý, kiểm soát việc nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị của doanh nghiệp.
Nêu những hạn chế hiện nay của hoạt động khoa học công nghệ, PHÓ TRƯỞNG ĐOÀN ĐBQH TỈNH CÀ MAU TRƯƠNG MINH HOÀNG cho rằng, hoạt động khoa học và công nghệ chưa quy tụ được sức mạnh của đội ngũ các nhà khoa học, chưa thực sự chú trọng đầu tư cho các nhà khoa học nên chưa thu hút được những nhà khoa học đầu ngành. Chính vì vậy, rất cần phải đổi mới cơ chế quản lý và tài chính để khoa học công nghệ phát triển.
Hiện nay, các cán bộ khoa học trẻ có nhiều đề tài sáng tạo có thể áp dụng vào đời sống thực tế, tuy nhiên, để triển khai thành công các ý tưởng hay không phải dễ. Cán bộ giảng viên trẻ thường thiếu kinh nghiệm và vốn kiến thức cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, do vậy, nghiên cứu khoa học phải được coi là nhiệm vụ quan trọng và bắt buộc. Chất lượng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Văn Toản, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Đại Học Nông Lâm - Đại học Huế về vấn đề này.
Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN) còn chung chung, cần bổ sung chi tiết, cụ thể các nội dung đã được quy định trong Luật.
Luật KHCN sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ năm 2014 với khá nhiều thay đổi1, trong đó có một số thay đổi mang tính đột phá so với luật hiện hành và được nhiều người kỳ vọng tạo bước phát triển mới cho KHCN của Việt Nam. Vậy thực chất các thay đổi đó như thế nào qua phân tích năm vấn đề quan trọng lần đầu tiên được luật hóa.
Đầu tư cho NCHK hiện chưa tương xứng, vì chủ yếu dựa vào 2% tổng chi ngân sách hàng năm; nhiều cơ quan quản lý cho rằng các nhà khoa học có đề tài nghiên cứu thì có thể sống dựa vào đó; cơ chế giải thể viện nghiên cứu yếu kém quá phức tạp… Vậy làm thế nào để các nhà khoa học yên tâm cống hiến cho đất nước?
Theo Bộ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân, để thúc đẩy hoạt động NCKH và phát triển đội ngũ cán bộ NCKH phải thực hiện đúng theo tinh thần Luật KHCN (sửa đổi) và Nghị quyết Trung ương 6.
Ngày 18/7, tại Hà Nội, lãnh đạo Bộ KH&CN đã tổ chức buổi gặp mặt các chuyên gia, cộng tác viên tham gia xây dựng Luật KH&CN sửa đổi.
Cơ chế đánh giá kết quả nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) ở nước ta hiện nay đang có những bất cập và gây nên hậu quả về nhiều mặt. Để khắc phục các nhược điểm và tiếp tục thúc đẩy đổi mới, cần chú ý đến các giải pháp về nhận thức rõ hơn ý nghĩa quan trọng của việc đánh giá kết quả nhiệm vụ KH&CN, đặt đánh giá kết quả trong mối quan hệ với các khâu khác của quản lý nhiệm vụ KH&CN. Tiếp tục đổi mới tiêu chí đánh giá, điều chỉnh quy định về xử lý đối với những nghiên cứu không hoàn thành nhiệm vụ, kết hợp các phương thức đánh giá khác nhau, bố trí kinh phí phù hợp đối với hoạt động đánh giá.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner