Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Chính sách KH&CN
Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua ngày 19/6/2017. Theo ý kiến của nhiều Đại biểu Quốc hội, ngoài việc tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích, thúc đẩy hoạt động chuyển giao, đổi mới công nghệ, việc Quốc hội ban hành Luật còn khẳng định, làm rõ hơn vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ (KH&CN) vừa là quốc sách hàng đầu, vừa là động lực quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội.
Ngày 19/6, tại Kỳ họp thứ ba, Quốc hội Khóa XIV đã thông qua Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi). 2 bài viết dưới đây sẽ phác họa đôi nét bức tranh hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN) sau khi Luật CGCN 2006 được ban hành, những bất cập, hạn chế và sự cần thiết phải sửa đổi Luật để phù hợp với thực tiễn. Đặc biệt, bài viết đưa ra những nội dung mới của Luật CGCN (sửa đổi) và dự kiến những kỳ vọng, tác động của Luật CGCN (sửa đổi) đối với hoạt động CGCN, đổi mới công nghệ và phát triển thị trường công nghệ tại Việt Nam.
An Giang được đánh giá là địa phương đi đầu trong việc triển khai thông tư 55 về định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) có sử dụng ngân sách nhà nước.
Ngày 20/6/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Nghị định số 74/2017/NĐ - CP quy định cơ chế, chính sách đặc thù đối với Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Nghị định gồm 6 chương, 22 điều, mở ra những cơ hội đầu tư mới tại Dự án này.
Nhằm hỗ trợ các sản phẩm nghiên cứu và triển khai (R&D) chuyển sang giai đoạn sản xuất quy mô công nghiệp, UBND TPHCM đã triển khai Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa các sản phẩm từ công nghệ cao trong hoạt động R&D tại Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP), giai đoạn 2017-2018.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Luật Chuyển giao công nghệ (CGCN), đến nay bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, khu vực và thế giới đã có nhiều thay đổi, làn sóng đổi mới công nghệ tốc độ cao song hành với hội nhập và tự do hóa thương mại toàn cầu sẽ tạo sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, buộc các doanh nghiệp phải rà soát lại mô hình kinh doanh, cải thiện phương thức cung cấp sản phẩm, dịch vụ và không ngừng đổi mới công nghệ để thích ứng với các thay đổi của thị trường.
Chiều 19/6/2017, tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội Khóa XIV, các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã bấm nút thông qua Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) với 93,28% số đại biểu có mặt tán thành.
Đó là chia sẻ của ông Trương Minh Hoàng – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (UBKH, CN&MT) của Quốc hội khi giao lưu cùng bạn đọc trong chương trình giao lưu trực tuyến "Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ" do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Truyền thông khoa học và công nghệ (KH&CN) và báo Đại biểu Nhân dân tổ chức ngày 15/6 mới đây. Phóng viên ghi lại thông tin về chương trình này.
Luật CGCN sửa đổi có nhiều chính sách ưu đãi đối với công nghệ tiên tiến, công nghệ mới lần đầu tiên tạo ra tại Việt Nam hoặc lần đầu nhập khẩu vào Việt Nam để chuyển giao cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
“Với góc độ trực tiếp từ Bộ và ngành, chúng tôi nhận thức được những đóng góp của Hội đồng Chính sách khoa học và công nghệ quốc gia (HĐCSKH&CN QG) không chỉ qua các Nghị quyết Trung ương, Chính phủ, các Luật, văn bản liên quan,… mà còn tác động trực tiếp đến việc định hướng để điều chỉnh chính sách khoa học và công nghệ trong giai đoạn tiếp theo”.
Tại Việt Nam, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã được khẳng định là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước. Quan điểm này đã được Đảng, Chính phủ hiện thực hóa qua rất nhiều chủ trương, chính sách kịp thời, quyết liệt trong những năm gần đây, trong đó, Nghị quyết 19-2017 là một minh chứng rõ nét và sinh động.
Đây là ý kiến bổ sung của ông Lê Quang Trí – đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Tiền Giang - khi góp ý với dự án Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi). Dự án sẽ được Quốc hội biểu quyết và thông qua vào ngày 19/6 tới.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner