Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ trên thế giới, các bảo tàng khoa học cũng ngày càng nở rộ. Người ta có thể đặt tên chúng là bảo tàng, trung tâm, hay công viên khoa học, nhưng hết thảy đều hoạt động theo hướng bảo tàng.
Cuối cùng, sau nhiều tranh cãi, một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc trường đại học University of California-Berkeley, được công bố trên tờ Journal of Vision đã đưa ra kết luận chính thức về việc các bộ phim 3D gây ra hiện tượng căng và mỏi mắt.
Tăng cường áp dụng cơ chế đặt hàng và đầu tư có trọng điểm, các kết quả nghiên cứu được tạo ra từ các đề tài khoa học công nghệ (KHCN) hiện đang triển khai tại TP.HCM đã “bám rễ” được vào cuộc sống, đem lại hiệu quả kinh tế lớn hàng triệu USD.
Theo TS Nguyễn Xuân Anh, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Nhà nước "Nghiên cứu giông sét và đề xuất các giải pháp phòng chống ở Việt Nam", khi sét đánh xuống cây, một tia sét có thể giết chết vài người xung quanh.
30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thuộc về hàng nông sản nhưng con số này có thể còn cao hơn nhiều nếu chúng là hàng chế biến chứ không phải được xuất dưới dạng thô như hiện nay. Để thực hiện được điều đó, không có cách nào khác là phải đẩy mạnh công nghệ sau thu hoạch (CNSTH).
Nếu nguồn thông tin được lấy theo kiểu thầy bói xem voi thì tác động về đời sống sẽ là khôn lường. Đã có không ít bài học và sự trả giá cho việc đưa tin thất thiệt, thiếu diễn giải đầy đủ. Xin trích dẫn vài câu chuyện để cùng chia sẻ nhân Ngày báo chí cách mạng Việt Nam 21/6.
Trong báo cáo môi trường Quốc gia 2010 vừa được công bố ngày 10/6 đã chỉ rõ, vấn đề biến đổi khí hậu, thiên tai, sự cố môi trường có xu hướng ngày càng gia tăng khiến môi trường Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ, đổi mới công nghệ (ĐMCN) đã trở thành nhu cầu cấp thiết cho mỗi doanh nghiệp (DN). Thế nhưng, nhìn vào những gì mà cộng đồng doanh nghiệp (CĐDN) đang đầu tư cho công nghệ thì sẽ thấy có quá nhiều điều phải bàn.
Những thảo luận chung quanh câu hỏi “cụ rùa” Hồ Gươm có phải là một loài mới đặt ra vấn đề công bố quốc tế trong nghiên cứu khoa học. Xin giới thiệu bài viết của GS Trần Văn Tuấn, Viện y khoa Garvan (Sydney, Australia) về vấn đề này.
Việt Nam đã thoát ra khỏi ngưỡng đói nghèo, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung ình. Nền kinh tế của chúng ta không còn chỉ làm để đủ ăn. Vấn đề cấp thiết đang đặt ra là đầu tư cho cái gì và như thế nào để tăng trưởng một cách đúng hướng nhất, bền vững nhất. Tầm nhìn chiến lược đó đòi hỏi một tấm bản đồ công nghệ phù hợp.
WWF (Quỹ bảo vệ thiên nhiên thế giới) lên tiếng kêu gọi: khi đánh giá lại dự án đang gây nhiều tranh cãi - đập Xayaburi - các nhà tư vấn cần phải cam kết sử dụng những mô hình tối ưu hiện nay của ngành công nghiệp thủy điện.
Campuchia, CHDCND Lào, Thái Lan và Việt Nam đã thống nhất sẽ chuyển quyết định về quá trình tham vấn trước đối với dự án đề xuất xây dựng đập thủy điện Xayaburi lên cấp Bộ trưởng xem xét, do các nước này không thể đạt được một kết luận chung về việc sẽ đi tiếp như thế nào đối với dự án.