Những năm trước đây, nghề nuôi ong của tỉnh Lào Cai chưa thực sự được chú trọng phát triển, hầu hết người dân nuôi ong tự phát, năng suất mật và hiệu quả kinh tế còn bị hạn chế, chưa được thương mại hóa mạnh.
Bám sát các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà, thời gian qua, ngành Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã hướng hoạt động của mình vào việc ứng dụng, chuyển giao gắn trực tiếp với sản xuất và đời sống, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hàng hóa, thị trường.
Tại hội nghị tổng kết công tác KH&CN năm 2012, triển khai nhiệm vụ năm 2013, được tổ chức sáng 25- 1- 2013, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Huy Hậu đã chỉ đạo: Tiếp tục nâng cao hơn nữa hoạt động KH&CN; trong đó, đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất và đời sống.
Sau gần 1 tháng đưa vào thử nghiệm sản xuất con giống tôm càng xanh toàn đực theo công nghệ mới của Israel, Trung tâm Giống thủy sản An Giang đã sản xuất thành công 240.000 con giống tôm càng xanh toàn đực đầu tiên.
Tận dụng các thế mạnh của vùng, nguồn nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp và nguồn lao động dồi dào, Nghệ An đã tăng cường đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, nhờ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ hộ nghèo, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân…
Dự án Vườn ươm công nghệ Hàn Quốc tại đồng bằng sông Cửu Long sẽ được xây dựng tại Cần Thơ với tổng vốn hơn 400 tỷ đồng, trong đó 70% từ phía Hàn Quốc.
Ở ấp Cai Giảng, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu có gia đình ông Khưu Lương Hữu đã trồng thành công cây thanh long, từ một hộ khó khăn, nhưng hiện nay gia đình ông đã khá lên nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào mô hình trồng cây thanh long.
Năm 2012, KH-CN Thủ đô ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực, làm tiền đề cho việc triển khai Chiến lược phát triển KH-CN thành phố Hà Nội đến năm 2020. Dù vậy, trong một hội nghị KH-CN của thành phố được tổ chức tuần qua, các nhà khoa học, nhà quản lý vẫn bày tỏ nhiều ý kiến nhằm khai thông vướng mắc cho lĩnh vực này.
Tận dụng các thế mạnh của vùng, nguồn nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp và nguồn lao động dồi dào, Nghệ An đã tăng cường đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, nhờ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ hộ nghèo, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân…
Sở Khoa học và Công nghệ Hưng Yên phối hợp với Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch vừa thực hiện thành công đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân hữu cơ sinh học RPG-6 nhằm nâng cao năng suất chất lượng cam Xã Đoài và nhãn lồng Hưng Yên."
Ứng dụng tiến bộ KHCN sản xuất rau để giải quyết tình trạng thiếu rau của người dân trên huyện đảo Phú Quý, Bình Thuận. Đó là mục tiêu chính của Dự án Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, xây dựng và phát triển mô hình sản xuất rau trên đất cát do Trung tâm Thông tin và Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ Bình Thuận thực hiện.
Trong khi mảng xanh của những cánh rừng thông đang lùi dần và ngày càng bị thu hẹp, thì Đà Lạt (Lâm Đồng) ngày càng phình to những mảng màu trắng từ sản xuất rau hoa công nghệ cao (CNC) là điều rất đáng quan tâm. Đến lúc này, nhiều du khách và cả người dân của TP CNC và đồng thời cũng là TP du lịch Đà Lạt đã phải thốt lên rằng: Nếu không có một chiến lược dài hơi thì chính những mảng màu trắng của nhà kính, nhà lưới sẽ gây hại cho môi trường, cảnh quan đô thị, gây hại cho ngành du lịch.