Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
KH&CN địa phương
Sáng 19/7, tại Hà Nội, UBND TP. Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Sở KH&CN Hà Nội phối hợp tổ chức Hội nghị “Ứng dụng tiến bộ KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân”.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng tại Hội thảo “Hỗ trợ và thúc đẩy ứng dụng, đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp theo chuỗi giá trị” diễn ra ngày 14/7 tại Hậu Giang do Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ chủ trì, phối hợp với Ban thư ký MDEC-Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và Sở KH&CN tỉnh Hậu Giang, UBND tỉnh Hậu Giang đồng tổ chức.
Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nông nghiệp đã góp phần hình thành các vùng chuyên canh tập trung quy mô lớn, sản lượng tăng thêm trong trồng trọt.
Khi nông dân "biết cách" làm du lịch Việt Nam có rất nhiều sản phẩm mang tính thế mạnh của từng vùng miền. Tuy nhiên, việc xây dựng thương hiệu mang tầm quốc gia cho các sản phẩm này còn nhiều khó khăn.
Tổng công ty Cổ phần Tổng Công ty Giống cây trồng Thái Bình đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công giống lúa TBR225 cho năng suất cao vượt trội, khả năng chống chịu sâu bệnh và thời tiết so với các giống lúa trước đây. Thành công này đã góp phần đẩy mạnh xu hướng canh tác các giống lúa năng suất cao, chất lượng gạo tốt trong nông dân các vùng dự án, tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân.
Theo nghiên cứu mới đây của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội về quy mô và cơ cấu dân số, năm 2015, tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động (15 - 64) của Hà Nội chiếm 69,23% và tỷ trọng dân số phụ thuộc là 30,76%.
Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 (Chương trình Tây Nguyên 3) đã triển khai bao quát về các nội dung và tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị về khoa học, các luận cứ khoa học, các bài báo quốc tế, các loài sinh vật mới, các sáng chế và giải pháp hữu ích.
Bắc Giang là một tỉnh miền núi với hơn hơn 80% dân số sống ở khu vực nông thôn, gần 65% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp đã đóng góp rất lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của tỉnh, tạo sự phát triển kinh tế - xã hội mang tính bền vững của tỉnh thời gian qua.
Là một trong những nội dung được đề cập tại Hội thảo khoa học“Các giải pháp thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVIII về lĩnh vực KH&CN”do Sở KH&CN tỉnh Bắc Giang đã tổ chức vừa diễn ra ngày 17/5 tại tỉnh Bắc Giang.
Ngày 13/5/2016, tại Lai Châu, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) do Thứ trưởng Trần Văn Tùng làm trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Lai Châu để đánh giá kết quả hoạt động năm 2015, tình hình triển khai nhiệm vụ năm 2016 và các năm tiếp theo; Trao đổi thảo luận những nhiệm vụ KH&CN trọng tâm và giải pháp KH&CN phát triển sản phẩm chủ lực của tỉnh Lai Châu; Khảo sát một số mô hình ứng dụng và chuyển giao tiến bộ KH&CN trên địa bàn tỉnh.
Các nhà khoa học Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đã nghiên cứu hoàn thiện thành công các quy trình đồng bộ và cụ thể trên các vùng sinh thái khác nhau, giúp tăng năng suất và tăng hiệu quả kinh tế cây cà phê, một trong những cây trồng chủ lực của Việt Nam hiện nay.
Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp xử lý suy thoái môi trường nước nhằm sử dụng bền vững tài nguyên cho các vùng nuôi tôm các tỉnh ven biển bắc bộ và vùng nuôi cá tra ở ĐBSCL”, do PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn và các cộng sự ở Viện Môi trường Nông nghiệp, Bộ NN&PT Nông thôn làm chủ nhiệm đã xây dựng thành công mô hình ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý môi trường nuôi thủy sản vùng ĐBSCL
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner