“Đưa tiến bộ kỹ thuật về nông thôn – miền núi” là chủ đề cuộc giao lưu trực tuyến giữa độc giả Báo Khoa học và Phát triển với các chuyên gia, nhà quản lý Chương trình Nông thôn – Miền núi. Buổi giao lưu sẽ diễn ra từ 9h đến 11h ngày 22/12 tại tòa soạn Báo Khoa học và Phát triển, 70 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Thành công của mô hình sẽ góp phần giúp các địa phương của tỉnh tiếp tục mở rộng diện tích sản xuất các giống lúa trên, nhằm chuyển đổi cơ cấu giống, mùa vụ tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cao
Thành công trong sinh sản nhân tạo cá tầm mở ra việc chủ động sản xuất giống cá trong nước, giảm phụ thuộc nguồn giống nhập nội, là cơ sở giảm giá thành sản xuất và phát triển nuôi cá tầm giá trị kinh tế cao.
Những năm vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Lai Châu đã triển khai các chương trình KH&CN trong nông nghiệp và nông thôn, hướng vào tập trung chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tạo ra sản phẩm hàng hóa mới trong nông lâm nghiệp và thủy sản, góp phần xây dựng và phát triển các sản phẩm chủ lực của tỉnh.
Chuyển giao và tiếp nhận các quy trình công nghệ sản xuất hạt giống lúa, thâm canh, quy trình thu hoạch và sản xuất gạo giống lúa QJ1 và Sơn Lâm 1; xây dựng các mô hình sản xuất giống, mô hình trồng thương phẩm và mô hình sản xuất chế biến gạo; đào tạo kỹ thuật viên và tập huấn cho người dân.
Với mục tiêu xây dựng được mô hình sản xuất các chế phẩm sinh học Hudavil và phân bón Hudavil Bình Phước từ các chất thải rắn và bùn hồ sinh học của các nhà máy chế biến tinh bột sắn tại địa phương, Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh Bình Phước đang triển khai một Dự án do Bộ KH&CN giao và sử dụng công nghệ từ Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) trực tiếp chuyển giao.
Hoàn thiện 4 quy trình công nghệ nhân giống in vitro, nuôi trồng Lan Thạch hộc tía, 5 quy trình công nghệ tuyển chọn, nâng cao năng suất giống Lợn Nậm Khiếu; sản xuất thử nghiệm được 126.530 cây giống Lan Thạch hộc tía, 602 con lợn giống và 1.211 con lợn thương phẩm. Đặc biệt, thành lập được Doanh nghiệp khoa học và công nghệ để thương mại hóa sản phẩm.
Với hơn 11.000 nông dân được tập huấn, trên 5000 kỹ thuật viên phục vụ các dự án và trên 1000 lượt các nhà khoa học tham gia,… là kết quả của Chương trình nông thôn miền núi (Chương trình) trong 3 giai đoạn 1998-2002, 2004-2010 và 2011-2015. Đặc biệt là việc đẩy mạnh hoạt động chuyển giao, ứng dụng và kết nối công nghệ giữa nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông đã tạo bước chuyển mới trong phát triển sản xuất nông nghiệp.
Giai đoạn 2011-2017, thành tựu nông nghiệp TP. Hà Nội đã có nhiều dấu ấn. Hoạt động ứng dụng chuyển giao KH&CN góp phần thiết thực thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn, nhất là đưa được thiếu tiến bộ kỹ thuật trong đó có công nghệ sinh học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, giải quyết các vấn đề môi trường ở nông thôn hướng tới phát triển bền vững.
Ngày 26/10, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (UBND TP.HCM) phối hợp tổ chức Hội nghị giao ban khoa học và công nghệ vùng Đông Nam Bộ lần thứ XIV với chủ đề “Thúc đẩy phát triển liên kết vùng”. Tham dự Hội nghị có Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc, lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ, lãnh đạo Sở KH&CN các tỉnh, thành phố khu vực Đông Nam Bộ và một số tỉnh lân cận.
Phát huy vai trò của địa phương trong việc nhân rộng, chuyển giao các mô hình khởi nghiệp đã thành công; tìm kiếm dự án tốt tham gia ươm tạo; chuẩn hóa quy trình ươm tạo và cơ sở vật chất phục vụ hoạt động ươm tạo; nâng cao chất lượng dịch vụ ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; ưu tiên triển khai các hoạt động phù hợp với thực trạng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST), đẩy mạnh các hoạt động kết nối hệ sinh thái khởi nghiệp giữa các tỉnh, thành trong khu vực cũng như liên kết vùng; chú trọng công tác truyền thông cho khởi nghiệp ĐMST;…