Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
KH&CN địa phương
Đào tạo kiến thức khởi nghiệp, hỗ trợ ươm tạo, tạo không gian kết nối… là những hoạt động mà các tỉnh phía Nam hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp thời gian qua.
Bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tự do hóa thương mại toàn cầu và làn sóng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đòi hỏi đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao công nghệ tại các địa phương, hình thành mối liên kết hoạt động, thúc đẩy tìm ra giải pháp tối ưu, tăng cường ứng dụng và chuyển giao công nghệ, đặc biệt là đưa nhiệm vụ khoa học và công nghệ vào ứng dụng thực tiễn tại địa phương góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Đây là một trong những mục tiêu được đề ra trong kế hoạch số 1866/KH-UBND về nâng cao năng suất và chất lượng trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2022-2025.
Vĩnh Phúc đã và đang có những chỉ đạo, cơ chế, chính sách cụ thể để tạo những động lực mới cho tăng trưởng dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST), hình thành năng lực sản xuất mới có tính tự chủ và khả năng thích ứng, chống chịu của nền kinh tế.
Tại Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0-Industry 4.0 Summit, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đánh giá khoa học công nghệ (KHCN) là một trong những ngoại lực có ý nghĩa quan trọng mang tính đột phá để phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) bền vững thời kỳ hậu Covid-19, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong kỷ nguyên số. Bình Dương cũng đang đẩy mạnh phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo, thu hút các dự án công nghệ cao, thúc đẩy tiến trình xây dựng thành phố thông minh.
Với mục tiêu đưa Vĩnh Phúc trở thành một trong những trung tâm công nghiệp điện tử của cả nước được đề ra tại Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025. Để thực hiện mục tiêu đó, nhiều cơ chế, chính sách thu hút đầu tư phù hợp với xu thế phát triển khoa học công nghệ hiện đại đã được ban hành. Tuy nhiên, việc tiếp cận cơ chế, chính sách của doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn, rào cản nhất định.
Tỉnh Cao Bằng luôn khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện để áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng, thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp đặc sản, đặc hữu.
Để nâng tầm cho sản phẩm OCOP, Quảng Ninh áp dụng khoa học công nghệ vào các khâu sản xuất. Đó là cách "tiếp sức" hiệu quả cho doanh nghiệp thích ứng an toàn, linh hoạt trong tình hình mới.
Phòng, chống, giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây ra là công việc được đặt lên hàng đầu, trong đó đặc biệt chú trọng việc ứng dụng khoa học công nghệ.
UBND tỉnh An Giang vừa ban hành Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Thời gian qua, hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) được Sở NN&PTNT thực hiện có hiệu quả thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng cung cấp các dịch vụ công (DVC) cơ bản ở mức độ cao, đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN), tạo môi trường làm việc công khai, minh bạch, thuận tiện, hiệu quả.
Chính phủ số (CPS) là chính phủ đưa toàn bộ hoạt động lên môi trường số, không chỉ nâng cao hiệu lực, hiệu quả mà còn đổi mới mô hình hoạt động, thay đổi cách thức cung cấp dịch vụ dựa trên công nghệ số và dữ liệu, cho phép doanh nghiệp (DN) cùng tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ. CPS là cấp độ tiếp theo của chính phủ điện tử. Ở đó, mọi thứ được số hóa, các nền tảng cho phép làm việc thông minh và hiệu quả hơn, bộ máy trở nên minh bạch, các quyết định được hỗ trợ định lượng, nhiều loại hình dịch vụ mới được cung cấp. CPS được triển khai tại các cấp chính quyền địa phương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã được gọi là chính quyền số.
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Video  
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner