Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Sở hữu trí tuệ
Xung quanh việc chỉ dẫn địa lý “Buôn Ma Thuột” bị doanh nghiệp nước ngoài đăng ký nhãn hiệu, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Tạ Quang Minh cho biết, UBND tỉnh Đắk Lắk có thể uỷ quyền cho hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột thay mặt mình khởi kiện vụ này.
UBND tỉnh Đăk Lăk vừa có Công văn số 4711/UBND-TH gửi các Bộ Ngoại Giao, Khoa học và Công nghệ, Công Thương, Công an và Hiệp hội cà phê Việt Nam về việc chỉ dẫn địa lý “Buôn Ma Thuột bị đăng ký bảo hộ tại Trung Quốc.
Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) đã có công văn gửi Sở Khoa học và Công nghệ (các tỉnh trực thuộc trung ương) về việc hỗ trợ đăng ký bảo hộ địa danh dùng cho đặc sản tại nước ngoài.
Chiều 15.9, ông Trịnh Đức Minh, phó giám đốc sở Khoa học và công nghệ Dăk Lăk cho hay, vào giữa tuần tới, sở sẽ đại diện cho tỉnh làm việc với cục Sở hữu trí tuệ để thu thập thêm thông tin và xin ý kiến có nên kiện doanh nghiệp Trung Quốc đăng ký nhãn hiệu càphê Buôn Ma Thuột.
Chỉ dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN) cấp đăng bạ bảo hộ tại Việt Nam cho tỉnh Đắc Lắc vào năm 2005, nhưng đến nay nó không hề được đăng ký nhãn hiệu hàng hóa với một nước nào trên thế giới. Chính sự lơ là này của tỉnh Đắc Lắc đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp Trung Quốc xâm hại thương hiệu và bây giờ phải tốn công sức đòi lại thương hiệu.
Bưởi thanh trà hay còn gọi là thanh trà - loại quả đầu tiên của tỉnh Thừa Thiên-Huế được Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận thương hiệu sản phẩm với tên gọi “Thanh trà Huế.”
Trong khi các chuỗi nhượng quyền trong lĩnh vực ẩm thực Việt Nam đang nỗ lực đi ra nước ngoài thì các thương hiệu lớn trên thế giới làm điều ngược lại. Tuy nhiên, kế hoạch bành trướng của cả “người trong” lẫn “kẻ ngoài” đều đang vấp phải những trở ngại lớn.
Ngày 13/9, tại Lạng Sơn, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã công bố quyết định và trao nhãn hiệu chứng nhận: "Na Chi Lăng" cho Sở NN&PTNT, Sở KH&CN tỉnh, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Chi Lăng.
Chương trình 68 giai đoạn 2011-2015, có 13 dự án thuộc chương trình sẽ được tuyển chọn thực hiện cho 2 năm 2012-2013 bao gồm 6 dự án “áp dụng sáng chế, kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ của Việt Nam” và 7 dự án “ứng dụng các công nghệ mới thuộc các sáng chế nước ngoài không được bảo hộ hoặc đã hay sắp hết thời hạn bảo hộ tại Việt Nam”.
Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) cho sản phẩm nông nghiệp dù được đưa ra từ khá lâu, song đến nay lại bị các bộ, ngành, địa phương bỏ quên, dù đây được đánh giá, là một trong những điều kiện quan trọng để phát triển các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt đối với những sản phẩm đặc sản củ
Mua bán thương hiệu là phương thức kinh doanh khá hiệu quả, giúp doanh nghiệp (DN) mới rút ngắn thời gian xây dựng thương hiệu và tận dụng được giá trị, sức mạnh của thương hiệu đã nổi tiếng.
Từ ngày 12 – 15/9/2011, tại Hải Phòng, trường Quản lý Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với "Dự án hỗ trợ thi hành pháp luật về hội nhập kinh tế" (USAID STAR Plus), cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) và Thanh tra Bộ KH&CN tổ chức khóa đào tạo cán bộ đầu mối về thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT).
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner