Banner TOP trái 1
Banner TOP phải 3
Sở hữu trí tuệ
Nông sản có thương hiệu được đăng ký thì lợi ích kinh tế sẽ tăng thêm, cụ thể là tăng giá bán. Tuy nhiên, việc đăng ký hay không, sử dụng thế nào, phát triển ra sao… thường phụ thuộc vào người dân và địa phương. Khi chưa thấy lợi ích kinh tế thì người dân và địa phương chưa nhiệt tình.
Nông sản, đặc sản ở nước ta thì nhiều và thường gắn với địa danh. Nông dân, doanh nghiệp là người hưởng lợi ích kinh tế từ những địa danh này nhưng họ khó mà giành quyền đăng ký, phát triển thương hiệu nông sản là địa danh. Quyền đăng ký, phát triển thương hiệu thuộc về hiệp hội ngành hàng, cơ quan quản lý ở địa phương nhưng ngành hàng, địa phương không thấy lợi kinh tế trực tiếp trước mắt thì khó có động lực để thực hiện.
Ngày 28/11, Bộ Ngoại giao Đan Mạch và Bộ KH&CN Việt Nam đã ký kết Biên bản ghi nhớ về dự án hợp tác đối phó với thách thức trong lĩnh vực Quyền sở hữu trí tuệ.
Có những đặc sản rất ngon, lạ nhưng giá trị kinh tế thấp thì cần cân nhắc có nên đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý hay không.
Sở hữu trí tuệ ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay. Những năm qua, đặc biệt năm 2011 hệ thống sở hữu trí tuệ (SHTT) của Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định và có những chuyển biến tích cực, thu được nhiều kết quả khả quan.
Tỉnh Kontum vừa hoàn tất các thủ tục gửi Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ KH-CN) để đăng ký quyền quản lý chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm sâm Ngọc Linh (Kon Tum) và đang chờ được cấp bằng chứng nhận trong thời gian tới, ông Nguyễn Văn Hách, Giám đốc Sở KH-CN tỉnh Kon Tum đã cho biết như trên vào ngày 20/11.
Để bảo vệ uy tín, danh tiếng của các sản phẩm nông sản, đặc sản gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu, truyền thống của con người và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, vấn đề bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã được các nước Châu Âu đặt ra từ thế kỷ XIX.
Hiểu quá trình xây dựng thương hiệu là cách tốt nhất để bảo vệ thương hiệu. Đây là nội dung được các chuyên gia, các nhà quản lý nhấn mạnh tại hội thảo các nhà khoa học trong việc bảo vệ thương hiệu nông sản Việt Nam vừa qua.
Việc đăng ký bảo hộ thương hiệu nông sản là cần thiết và phải làm nhưng nó chỉ là một bước rất nhỏ trong quá trình xây dựng thương hiệu. Thế nên có đăng ký mà không quan tâm đến chất lượng, quảng bá thương hiệu, xây dựng hình ảnh… thì thương hiệu đó cũng vô giá trị.
Gần đây, thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột đã bị mất ở Trung Quốc. Trước đó, nhiều tranh chấp đã xảy ra với võng Duy Lợi, nước mắm Phú Quốc… “Nhận thức đúng và hành động phù hợp” là lời khuyên của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Tạ Quang Minh tại buổi tọa đàm "Các nhà khoa học với việc bảo vệ thương hiệu nông sản Việt Nam” ngày 8-11.
Câu lạc bộ Các nhà báo khoa học công nghệ Việt Nam vừa phối hợp với Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức buổi Toạ đàm “Các nhà khoa học với việc bảo vệ thương hiệu nông sản Việt Nam" nhằm tìm hướng đi cho công tác bảo vệ thương hiệu hàng nông sản Việt Nam tại thị trường thế giới, trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt, nhiều thương hiệu nông sản nổi tiếng của Việt Nam đã và đang bị một số doanh nghiệp nước ngoài xâm phạm.
Nhằm triển khai ngày càng sâu rộng các cam kết đa, song phương về sở hữu trí tuệ (SHTT), hoạt động SHTT của Việt Nam năm 2011 đã đạt được nhiều thành công và có những chuyển biến tích cực
 

   
Xem tin theo ngày
   
 
Xem nhiều nhất

English
Thăm dò ý kiến
Bạn biết website “truyenthongkhoahoc.vn” qua nguồn thông tin nào?
Bạn bè giới thiệu
Qua Google
Qua sách báo, quảng cáo banner